Bé hay mút tay phải làm sao?
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.23 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thống kê cho thấy gần đây một nửa số trẻ em từ 2 tuổi trở xuống có tật mút tay và núm vú cao su. Thói quen này khiến chúng cảm thấy dễ chịu hơn. Tất nhiên cha mẹ nào cũng muốn con mình bỏthói quen này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé hay mút tay phải làm sao? Bé hay mút tay phải làm sao?Thống kê cho thấy gần đây một nửa số trẻ em từ 2 tuổi trở xuốngcó tật mút tay và núm vú cao su. Thói quen này khiến chúng cảmthấy dễ chịu hơn. Tất nhiên cha mẹ nào cũng muốn con mình bỏthói quen này. Dẫu vậy, bạn đừng lo lắng quá. Bé hay mút tayNhiều nghiên cứu cho thấy thói quen mút tay ở trẻ dưới 2 tuổitiềm ẩn nhiều lợi ích về tâm lý. Chẳng hạn trẻ có thói quen múttay thường ít rụt rè hơn, và giao tiếp với các bạn cùng trang lứahơn những trẻ không mút tay. Phần lớn trẻ sẽ tự bỏ thói quen nàykhi chúng lên ba, hoặc bốn, vì chúng không muốn bị bạn bè trêuchọc.Tuy nhiên, ở 1 – 3 năm đầu đời, việc mút tay liên tục có thể làmảnh hưởng đến sức khỏe và tính thẩm mỹ của gương mặt.Chẳng hạn có thể làm hô hàm răng trên, làm ngón tay bị mút đỏ,thậm chí sưng tấy hoặc bầm tím. Hãy áp dụng những bí quyếtsau để giúp bé bỏ thói quen này.Không quá khắt kheTre hay mut tay - Thói quen này có thể sẽ càng “nặng” hơn nếucứ mỗi lần trẻ mút tay bạn tỏ ra khó chịu, vì có thể sau vài lầnnhư thế, trẻ sẽ mút tay để thu hút sự chú ý của bạn. Vì vậy hãycố gắng đừng tỏ thái độ quá khó chịu khi thấy trẻ đưa tay lênmiệng. Bé hay mút tay phải làm saoKhông bôi dầu, hoặc tương ớt lên tay trẻNhiều người vẫn có thói quen bôi dầu hoặc tương ớt lên tay trẻ,để ngăn bé khỏi mút tay. Nhưng thật ra điều này không tốt, vì cóthể trẻ sẽ tự bôi dầu vào mắt mình, hoặc sẽ mút sạch tương ớtvà… sau đó thì vẫn cứ mút tay. Thay vì làm vậy bạn chỉ cần nói:“Con bỏ tay ra khỏi miệng nào” và tỏ thái độ không hài lòng khithấy trẻ muốn lặp lại điều đó.Hãy cương quyếtMặc dù con bạn không biết vì sao chúng lại thích mút tay như thế,nhưng rõ rằng một điều là việc mút tay giúp chúng cảm thấy dễchịu. Vì thế muốn trẻ từ bỏ thói quen này bạn hãy nhắc nhở trẻmột cách nhẹ nhàng nhưng cương quyết.Hướng trẻ tập trung vào việc khácVới một trẻ 2 tuổi thì cách đơn giản nhất để bé bỏ tay ra khỏimiệng là để một món đồ chơi trước mặt bé, nếu đó là món béthích, bé sẽ cầm nó bằng cả hai tay.Hãy kiên nhẫnCác bậc cha mẹ cần biết rằng dù bạn có cố gắng thế nào đi nữathì trẻ cũng không thể bỏ thói quen xấu này ngay lập tức. Vì vậychỉ cần bé ít mút tay hơn trước thì đó cũng được xem là dấu hiệutốt.Khen khi trẻ có biểu hiện tốtBất cứ khi nào trẻ vâng lời bạn, bỏ tay ra khỏi miệng, hãy khentrẻ. Và bạn cũng có thể “khích” chúng bỏ thói quen này bằng câu:“Ừ, con giỏi lắm, vậy mới là người lớn chứ!”. Phải nhẫn nại vàkiên trì đi cùng con từng bước một, bé sẽ rèn được thói quen tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé hay mút tay phải làm sao? Bé hay mút tay phải làm sao?Thống kê cho thấy gần đây một nửa số trẻ em từ 2 tuổi trở xuốngcó tật mút tay và núm vú cao su. Thói quen này khiến chúng cảmthấy dễ chịu hơn. Tất nhiên cha mẹ nào cũng muốn con mình bỏthói quen này. Dẫu vậy, bạn đừng lo lắng quá. Bé hay mút tayNhiều nghiên cứu cho thấy thói quen mút tay ở trẻ dưới 2 tuổitiềm ẩn nhiều lợi ích về tâm lý. Chẳng hạn trẻ có thói quen múttay thường ít rụt rè hơn, và giao tiếp với các bạn cùng trang lứahơn những trẻ không mút tay. Phần lớn trẻ sẽ tự bỏ thói quen nàykhi chúng lên ba, hoặc bốn, vì chúng không muốn bị bạn bè trêuchọc.Tuy nhiên, ở 1 – 3 năm đầu đời, việc mút tay liên tục có thể làmảnh hưởng đến sức khỏe và tính thẩm mỹ của gương mặt.Chẳng hạn có thể làm hô hàm răng trên, làm ngón tay bị mút đỏ,thậm chí sưng tấy hoặc bầm tím. Hãy áp dụng những bí quyếtsau để giúp bé bỏ thói quen này.Không quá khắt kheTre hay mut tay - Thói quen này có thể sẽ càng “nặng” hơn nếucứ mỗi lần trẻ mút tay bạn tỏ ra khó chịu, vì có thể sau vài lầnnhư thế, trẻ sẽ mút tay để thu hút sự chú ý của bạn. Vì vậy hãycố gắng đừng tỏ thái độ quá khó chịu khi thấy trẻ đưa tay lênmiệng. Bé hay mút tay phải làm saoKhông bôi dầu, hoặc tương ớt lên tay trẻNhiều người vẫn có thói quen bôi dầu hoặc tương ớt lên tay trẻ,để ngăn bé khỏi mút tay. Nhưng thật ra điều này không tốt, vì cóthể trẻ sẽ tự bôi dầu vào mắt mình, hoặc sẽ mút sạch tương ớtvà… sau đó thì vẫn cứ mút tay. Thay vì làm vậy bạn chỉ cần nói:“Con bỏ tay ra khỏi miệng nào” và tỏ thái độ không hài lòng khithấy trẻ muốn lặp lại điều đó.Hãy cương quyếtMặc dù con bạn không biết vì sao chúng lại thích mút tay như thế,nhưng rõ rằng một điều là việc mút tay giúp chúng cảm thấy dễchịu. Vì thế muốn trẻ từ bỏ thói quen này bạn hãy nhắc nhở trẻmột cách nhẹ nhàng nhưng cương quyết.Hướng trẻ tập trung vào việc khácVới một trẻ 2 tuổi thì cách đơn giản nhất để bé bỏ tay ra khỏimiệng là để một món đồ chơi trước mặt bé, nếu đó là món béthích, bé sẽ cầm nó bằng cả hai tay.Hãy kiên nhẫnCác bậc cha mẹ cần biết rằng dù bạn có cố gắng thế nào đi nữathì trẻ cũng không thể bỏ thói quen xấu này ngay lập tức. Vì vậychỉ cần bé ít mút tay hơn trước thì đó cũng được xem là dấu hiệutốt.Khen khi trẻ có biểu hiện tốtBất cứ khi nào trẻ vâng lời bạn, bỏ tay ra khỏi miệng, hãy khentrẻ. Và bạn cũng có thể “khích” chúng bỏ thói quen này bằng câu:“Ừ, con giỏi lắm, vậy mới là người lớn chứ!”. Phải nhẫn nại vàkiên trì đi cùng con từng bước một, bé sẽ rèn được thói quen tốt.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học chăm sóc sức khỏe cách phòng trị bệnh dinh dưỡng sức khỏe sức khỏe cho mọi người.Tài liệu liên quan:
-
7 trang 198 0 0
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 197 0 0 -
7 trang 194 0 0
-
4 trang 191 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 117 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 101 0 0