Bé phơi nắng nhiều dễ ung thư da
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.19 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không nên cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trờiHầu hết ung thư da phát sinh do bị ảnh hưởng kéo dài tác dụng tia cực tím của ánh nắng mặt trời.Một số đối tượng dễ bị ung thư da như: những người người thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời, người làm việc ngoài trời (nông dân, thủy thủ, người làm đường...).Những đối tượng nguy cơ là những nhóm bị bệnh khô da nhiễm sắc, thiếu khả năng phòng ngừa tác hại của tia tử ngoại, có tính chất di truyền...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé phơi nắng nhiều dễ ung thư da Bé phơi nắng nhiều dễ ung thư da Không nên cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời Hầu hết ung thư da phát sinh do bị ảnh hưởng kéo dài tác dụng tia cựctím của ánh nắng mặt trời. Một số đối tượng dễ bị ung thư da như: những người người thườngxuyên tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời, người làm việc ngoài trời (nôngdân, thủy thủ, người làm đường...). Những đối tượng nguy cơ là những nhóm bị bệnh khô da nhiễm sắc, thiếukhả năng phòng ngừa tác hại của tia tử ngoại, có tính chất di truyền có nguy cơcao hoặc những người bị bạch biến do rối loạn chức năng sinh sản hắc tố... Ngườida trắng dễ có nguy cơ bị ung thư da hơn người da màu. Dấu hiệu và triệu chứng khi bị ung thư da Vết loét dai dẳng, thỉnh thoảng lại chảy máu hoặc có thể khỏi trong từngthời kỳ. Những thay đổi tại một vùng da bị sừng hóa do ảnh hưởng của ánh mặttrời như chảy máu, loét, cục nhỏ... Một vết đốm đỏ nhạt mãn tính với sự xước trợt nhẹ... là những dấu hiệuđầu tiên. Với ung thư hắc tố, các dấu hiệu cần được chú ý khi thay đổi về màu sắc .Ở người trưởng thành, dấu hiệu nghi ngờ khi một nốt ruồi phát triển to nhanhtrong vài ngày hoặc vài tuần. Thay đổi về bề mặt nốt ruồi (từ nhẵn trở nên gồ ghề, có vẩy hoặc loét), thayđổi về ranh giới (nốt ruồi lành có ranh giới rõ, thấy nghi ngờ khi xung quanh cóhình răng cưa, vết khía hoặc phát triển không đều về một phía)... Tránh tiếp xúc ánh nắng Để phòng ung thư da, không tẩy nốt ruồi bằng các phương pháp khôngchính thống như hóa chất, hoặc đốt bằng các vật nóng như thuốc lá hoặc thanh sắtnung nóng... Mặc áo nhiều màu hoặc màu tối bằng các chất liệu tự nhiên sẽ bảo bệda tốt hơn là áo màu sáng bằng chất liệu nhân tạo. Sử dụng nón, mũ hoặc màn che nắng, sử dụng mũ nón rộng vành để cheđược cả đầu, mặt, cổ, tận dụng bóng râm của cây cối. Khi tiếp xúc với hóa chất,phóng xạ cần đi găng, ủng, sử dụng quần áo bảo hộ, kính, mặt nạ... Hạn chế làm việc ngoài trời nắng từ 10h sáng tới 2h chiều. Thường xuyênvệ sinh da, tránh và điều trị kịp thời các triệu chứng viêm nhiễm trên da. Một đứa trẻ bị phơi nắng quá nhiều khi trưởng thành dễ bị ung thư da. Vàobuổi trưa (10h sáng đến 14h chiều), cố gắng giữ cho trẻ không tiếp xúc trực tiếpvới ánh sáng mặt trời. Nên chọn chỗ cho trẻ ở dưới bóng cây, nếu phải ra ngoài phải dùng ô, mũ,nón... Khi trẻ lớn, nên cho trẻ tiếp xúc với ánh nắng an toàn để trở thành mộtthói quen hàng ngày của chúng sau này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé phơi nắng nhiều dễ ung thư da Bé phơi nắng nhiều dễ ung thư da Không nên cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời Hầu hết ung thư da phát sinh do bị ảnh hưởng kéo dài tác dụng tia cựctím của ánh nắng mặt trời. Một số đối tượng dễ bị ung thư da như: những người người thườngxuyên tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời, người làm việc ngoài trời (nôngdân, thủy thủ, người làm đường...). Những đối tượng nguy cơ là những nhóm bị bệnh khô da nhiễm sắc, thiếukhả năng phòng ngừa tác hại của tia tử ngoại, có tính chất di truyền có nguy cơcao hoặc những người bị bạch biến do rối loạn chức năng sinh sản hắc tố... Ngườida trắng dễ có nguy cơ bị ung thư da hơn người da màu. Dấu hiệu và triệu chứng khi bị ung thư da Vết loét dai dẳng, thỉnh thoảng lại chảy máu hoặc có thể khỏi trong từngthời kỳ. Những thay đổi tại một vùng da bị sừng hóa do ảnh hưởng của ánh mặttrời như chảy máu, loét, cục nhỏ... Một vết đốm đỏ nhạt mãn tính với sự xước trợt nhẹ... là những dấu hiệuđầu tiên. Với ung thư hắc tố, các dấu hiệu cần được chú ý khi thay đổi về màu sắc .Ở người trưởng thành, dấu hiệu nghi ngờ khi một nốt ruồi phát triển to nhanhtrong vài ngày hoặc vài tuần. Thay đổi về bề mặt nốt ruồi (từ nhẵn trở nên gồ ghề, có vẩy hoặc loét), thayđổi về ranh giới (nốt ruồi lành có ranh giới rõ, thấy nghi ngờ khi xung quanh cóhình răng cưa, vết khía hoặc phát triển không đều về một phía)... Tránh tiếp xúc ánh nắng Để phòng ung thư da, không tẩy nốt ruồi bằng các phương pháp khôngchính thống như hóa chất, hoặc đốt bằng các vật nóng như thuốc lá hoặc thanh sắtnung nóng... Mặc áo nhiều màu hoặc màu tối bằng các chất liệu tự nhiên sẽ bảo bệda tốt hơn là áo màu sáng bằng chất liệu nhân tạo. Sử dụng nón, mũ hoặc màn che nắng, sử dụng mũ nón rộng vành để cheđược cả đầu, mặt, cổ, tận dụng bóng râm của cây cối. Khi tiếp xúc với hóa chất,phóng xạ cần đi găng, ủng, sử dụng quần áo bảo hộ, kính, mặt nạ... Hạn chế làm việc ngoài trời nắng từ 10h sáng tới 2h chiều. Thường xuyênvệ sinh da, tránh và điều trị kịp thời các triệu chứng viêm nhiễm trên da. Một đứa trẻ bị phơi nắng quá nhiều khi trưởng thành dễ bị ung thư da. Vàobuổi trưa (10h sáng đến 14h chiều), cố gắng giữ cho trẻ không tiếp xúc trực tiếpvới ánh sáng mặt trời. Nên chọn chỗ cho trẻ ở dưới bóng cây, nếu phải ra ngoài phải dùng ô, mũ,nón... Khi trẻ lớn, nên cho trẻ tiếp xúc với ánh nắng an toàn để trở thành mộtthói quen hàng ngày của chúng sau này.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục sức khỏe bệnh thường gặp ở trẻ chăm sóc sức khỏe trẻ em phòng và trị bệnh cho bé ung thư da ở trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 220 0 0 -
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 189 0 0 -
5 trang 128 1 0
-
7 trang 76 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 52 0 0 -
Giáo trình Giáo dục sức khỏe: Phần 1
54 trang 50 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Bài giảng Tâm lý y học: Bài 5 - BS. Ngô Thị Phương Thảo
21 trang 45 0 0 -
Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe: Phần 1
93 trang 42 0 0