Danh mục

Bên giòng lịch sử 1940 - 1965 - Ba lần gặp gỡ Hồ Chí Minh

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 77.80 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ba lần gặp gỡ Hồ Chí MinhTôi chưa được thấy mặt, hay thấy hình ảnh gì của chủ tịch Hồ Chí Minh. Những hình ảnh đăng trên các báo Pháp từ tháng 9 năm 1945 đều là những tấm hình cũ, mà một vài báo Pháp xin được của sở Mật Vụ Hải Ngoại Pháp. Khi thì tôi thấy một thanh niên gầy ốm, cao lêu nghêu, khi thì một cụ già khoảng 50. Không có gì bảo đảm cho tôi những hình ảnh đó là của chủ tịch Hồ Chí Minh. Như mọi người Việt Nam ở Pháp thời...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bên giòng lịch sử 1940 - 1965 - Ba lần gặp gỡ Hồ Chí Minh Ba lần gặp gỡ Hồ Chí MinhTôi chưa được thấy mặt, hay thấy hình ảnh gì của chủ tịch Hồ Chí Minh. Nhữnghình ảnh đăng trên các báo Pháp từ tháng 9 năm 1945 đều là những tấm hình cũ,mà một vài báo Pháp xin được của sở Mật Vụ Hải Ngoại Pháp. Khi thì tôi thấymột thanh niên gầy ốm, cao lêu nghêu, khi thì một cụ già khoảng 50. Không có gìbảo đảm cho tôi những hình ảnh đó là của chủ tịch Hồ Chí Minh.Như mọi người Việt Nam ở Pháp thời bấy giờ, tôi rất tò mò muốn biết mặt cụ Hồ,con người dù sao thì cũng đã dành độc lập cho Việt Nam, và đang tranh đấu vớiPháp để giữ lấy nền độc lập mong manh đó.Ở Pháp vào đầu năm 1946, thỉnh thoảng có tin đồn cụ Hồ sẽ sang Ba-Lê, làm chonhững anh em Việt kiều hồi hộp chờ đợi, nhưng rồi báo lại cải chính rằng cụ chưasang Ba-Lê lần này.Vào cuối tháng tư, tôi được biết Pháp và Việt Minh đã ký kết một thỏa ước tạmthời, giao quyền cai trị Trung và Bắc bộ cho chính phủ Hồ Chí Minh, còn Nam bộthì giữa tình trạng không giải quyết, do Pháp quản trị, chờ một cuộc trưng cầu dâný. Thỏa ước này được gọi là thỏa ước 6 tháng 3. Tôi cũng được biết hội nghị ĐàLạt ngày 24-3-1946 giữa Võ Nguyên Giáp và Pierrer Mesemer đã không đem lạikết quả gì.Những điều này tôi chỉ được biết tin qua báo chí, qua một vài bản tin mà lúc bấygiờ một ổ chức thông tin không chính thức của Việt Minh ở Ba-Lê phân phát.Rồi qua những nguồn tin không xuất xứ, loan truyền trong giới Việt kiều ở Ba-Lê,cũng như trong giới chính trị thân cộng, tôi biết chắc rằng cụ Hồ sang Ba-Lê.Tôi và anh em Việt kiều, sinh viên hồi hộp chờ đợi và chuẩn bị đón tiếp.Chúng tôi chưa ai nghĩ đến những bất đồng vì vấn đề chính kiến, tư tưởng, tôngiáo. Mọi người hãnh diện có một chính phủ độc lập, có một lãnh tụ dám đươngđầu với người Pháp. Theo tin từ các báo, thì tôi nghe nói rằng ngày 30 tháng 5năm 1946, cụ Hồ từ Saigon lên phi cơ đi Ba-Lê, cùng với tướng Salan và ông JeanSainteny.Đến ngày 1 tháng 6, đài phát thanh Pháp Á, và đài phát thanh Pháp loan tin Nambộ tách rời và thành lập chính phủ Nam kỳ tự trị, do ông bác sĩ Nguyễn Văn Thinhlàm Thủ tướng. Tôi và anh em Việt kiều thấy đau nhói trong tim, ngẩn ngơ trướccái tin khó tin. Điều mong ước của mọi người Việt Nam, sau độc lập, và kèm theođộc lập là thống nhất.Tôi đã hiểu thế nào là sự nhục nhã của người Việt Nam phải chịu sự chia cắt,người Trung kỳ, Bắc kỳ vào Nam kỳ phải có thông hành. Có lẽ chính sự phản bộivà sai lời này của người Pháp làm cho lộ trình của cụ Hồ đã không ghé Ba-Lêngay như mọi người mong chờ mà ghé Biarritz. Tôi không hiểu có anh em Việtkiều nào có thể ra đón cụ Hồ ở phi trường Biarritz không, nhưng trong số ngườitôi quen biết thì không có ai đi.Cụ Hồ ở lại Biarritz khá lâu. Ngày nào anh em Việt kiều cũng đến cho tôi hay mộtvài tin, phần lớn thuộc loại tin đồn. Một số trong các tin này nhắc đến sự chia xót,đau khổ của cụ Hồ, mô tả cụ như một con người anh hùng gặp vận bỉ, một cụ gìđang than khóc cho số phận đất nước.Tôi không tin mà cũng chẳng ngờ chi, chỉ chờ đợi được gặp cụ Hồ, chờ đợi tìnhthế hiện rõ hơn. Trong khoảng thời gian này, một chính phủ mới được thành lập,chính phủ Bidault, thuộc đảng MRP.Như tôi đã nói trước, đây là một chính phủ thực dân thực sự, mặc dầu trong chínhphủ này có một vài Bộ trưởng cộng sản, hay thân cộng sản, như ông CharlesTillon, Bộ trưởng không quân. Tôi hiểu rõ cộng sản Pháp không sẵn sàng trao trảđộc lập chân chính và toàn vẹn cho Việt Nam, như nhiều người mong. Cộng sảnPháp và thực dân Pháp vẫn có thể đi đôi với nhau không có chi mâu thuẫn. Sự chờđợi của tôi và các anh em Việt kiều kéo dài gần cả tháng. Vào ngày 20-6-1946chúng tôi hay tin cụ Hồ sẽ từ Biarritz lên Ba-Lê đúng sáng 22-6. Hầu hết anh emViệt kiều sinh viên, trí thức Việt Nam ở Ba-Lê đều tụ họp lại với nhau bàn chuyệnlập phái đoàn đón rước cụ Hồ. Tôi được chọn cầm đầu phía những người Cônggiáo Việt Nam ở Pháp và các tu sĩ Việt Nam du học, vì tôi là Chủ tịch hội tu sĩViệt Nam du học ở Pháp, gồm 30 tu sĩ, linh mục.Việt kiều ở Ba-Lê lúc bấy giờ khá đông. Tôi được biết ngoài phái đoàn của chúngtôi, còn những phái đoàn Việt kiều khác, trong đó chẳng hạn có phái đoàn Việtkiều thợ thuyền, gồm những người cộng sản hay thân cộng sản, đi riêng.Lúc chúng tôi đến phi trường Le Bourget thì nơi sân máy bay đậu đã dày đặcngười. Phái đoàn Việt kiều của chúng tôi đứng nhập chung vào những phái đoànViệt kiều khác, có phái đoàn chỉ gồm 15 người, có phái đoàn đến non trăm người.Có lẽ thấy phái đoàn chúng tôi có trật tự, lại gồm mấy linh mục, nên những ngườitổ chức lễ đón tiếp sắp cho chúng tôi đứng lên đầu.Tôi nhận thấy chính phủ Pháp lần này đón tiếp cụ Hồ một cách long trọng. Tất cảmặt tiền phòng khách danh dự phi trường đều treo cờ Pháp chen kẽ. Có lính vệbinh và giàn kèn sắp hàng trước chúng tôi. Đứng riêng và xa trước mặt chúng tôiđộ trăm thước, có phái đoàn chính phủ Pháp, trong đó tôi thấy vài tướng lãnh, bộtrưởng. Ông ...

Tài liệu được xem nhiều: