Bên giòng lịch sử 1940 - 1965 - Cụ Hồ khuyên tôi
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 84.42 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cụ Hồ khuyên tôi: Chú còn trẻ, đẹp trai, Không lấy vợ uổng quáTôi ra về mang nhiều lo âu. Tôi chưa biết gì nhiều về cụ Hồ Chí Minh nhưng có điều tôi nhận thấy ngay. Cụ Hồ là một con người cứng rắn, cuồng nhiệt, cương quyết, đã định làm gì thì dù bao nhiêu trở ngại cũng san bằng làm cho kỳ được. Sự mềm dẻo khéo léo của cụ Hồ chỉ ở bề ngoài, chỉ là một lối chinh phục cảm tình người đối thoại, thâm tâm cụ, không bao giờ cụ vì nghe người đối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bên giòng lịch sử 1940 - 1965 - Cụ Hồ khuyên tôi Cụ Hồ khuyên tôi: Chú còn trẻ, đẹp trai, Không lấy vợ uổng quáTôi ra về mang nhiều lo âu. Tôi chưa biết gì nhiều về cụ Hồ Chí Minh nhưng cóđiều tôi nhận thấy ngay. Cụ Hồ là một con người cứng rắn, cuồng nhiệt, cươngquyết, đã định làm gì thì dù bao nhiêu trở ngại cũng san bằng làm cho kỳ được. Sựmềm dẻo khéo léo của cụ Hồ chỉ ở bề ngoài, chỉ là một lối chinh phục cảm tìnhngười đối thoại, thâm tâm cụ, không bao giờ cụ vì nghe người đối thoại hợp lý màthay đổi quyết định của cụ. Tôi thán phục, nhung sợ hãi con người như thế.Tôi mơ hồ thấy con đường mà cụ Hồ sẽ đưa đẩy dân tộc Việt Nam, giáo hội ViệtNam vào: chiến tranh, mâu thuẫn, thanh toán lẫn nhau, đàn áp và sát hại nhữngthiểu số chống đối, trong đó có đạo công giáo.Tôi cũng đã được biết qua tin tức, lịch sử của những phong trào cộng sản ở Nga,Mễ Tây Cơ, Tây Ban Nha, Nam Tư v.v… và không một nơi nào sự thành lập mộtchế độ cộng sản đem lại một điều gì tốt đẹp hơn cho người công giáo.Tôi là một linh mục công giáo, tôi không thể nào đồng ý với một người chủ trươngbiến Việt Nam thành một quốc gia cộng sản. Nhưng tôi là người Việt Nam, và lúcnày điều cấp thiết là phải đòi lại độc lập từ tay người Pháp, và nếu tôi không gópcông sức thì cũng không nỡ lòng nào chống lại, dù bằng lời nói, bất cứ một thế lựcchính trị nào đang mưu đòi Độc Lập cho đất nước.Những ngày sau đó tôi không ngớt suy nghĩ về số phận đất nước mình. Tôi theodõi qua tin tức, qua những câu chuyện với các Việt kiều, đôi lúc với Nguyễn MạnhHà, những hoạt động ở Ba-Lê của cụ Hồ. Có những Việt kiều ngưỡng mộ cụ Hồthực tình, hay là được đảng cộng sản tổ chức thì không biết, nhưng ngày nào cũngra đứng trước Hotel Royal chờ được nhìn mặt cụ Hồ một lần rồi trở về.Những ai ra vào khách sạn này họ đều nhớ nhẵn mặt. Nhờ đó những câu chuyệnvới họ, tôi được biết sơ lược rằng người Pháp không thực tâm thương thuyết vớicụ Hồ. Cụ buồn và bất mãn, không dự những cuộc họp ở Fontainebleau.Nhờ những người sốt sắng theo dõi các hoạt động của cụ Hồ và quanh cụ Hồ, tôibiết được rằng trong thời gian ở Ba-Lê, cụ Hồ đã tiếp xúc với các lãnh tụ cáchmạng Phi Châu, như lãnh tụ du kích quân Algérie sau này là ông Ferhat Abbas.Điều này không có gì khó hiểu, vì ai cũng biết cụ Hồ là tác giả cuốn “Le ProcesDe La Colonisationd Francaise” mà Nguyễn Thế Truyền đề tựa.Ông Ben Gourison, sau này thủ tướng Do Thái, lúc bấy giờ chủ tịch một hội áihữu Do Thái Pháp, cũng đến nói chuyện với cụ Hồ vài lần. Những nhân vật đếnthường nhất là ông Paul Bernard, giám đốc Ngân Hàng Đông Pháp. Tôi nghĩ rằngcụ Hồ không quên được những vấn đề thiết thực của đất nước: vấn đề kinh tế.Từ lúc tôi gặp cụ Hồ và nói chuyện với cụ được khoảng bốn hôm thì tôi và vài chakhác nhận được thư mời dự một buổi tiếp tân. Hỏi ra tôi được biết những Việt kiềukhác như Trương Công Cừu, Trần Hữu Phương, Võ Văn Thái cũng nhận đượcthiếp mời như tôi. Nói là một buổi tiếp tân thì hơi quá đáng, đây chỉ là một bữa ănthân mật, những người được mời phần nhiều tôi có quen, gồm tất cả khoảng non30 người.Tôi và cha Lập, cha Tiến đến với nhau cùng một lúc. Một vài anh em Việt kiều đãđến trước, và đang đứng trong phòng khách. Một lát thì thấy cụ Hồ bước ra, bắttay mọi người, tôi trà trộn với mọi người, trong phòng khách, nói chuyện phiếm.Tôi phải công nhận cụ Hồ là một người hiểu biết rộng rãi.Vấn đề gì cụ cũng có thể nói chuyện sơ qua và tỏ ra hiểu biết, chăm chú nghechuyện. Những anh em Việt kiều được mời hôm ấy gồm toàn phần lớn những nhàtrí thức, những sinh viên đã tốt nghiệp, nghĩa là thành phần Việt kiều ưu tú ở Pháp.Dù mọi người kính nể cụ Hồ, nhưng trong câu chuyện, đôi lúc cố ý, đôi lúc vô tình,họ không khỏi nêu lên những vấn đề khó khăn, có thể làm cho người được hỏi lâmvào thế kẹt.Tôi chưa lúc nào thấy cụ Hồ bị kẹt như thế. Vả lại cụ có lối đánh trống lảng tàitình. Vấn đề gì cu thấy khó trả lời thỏa mãn người đối thoại, cụ lập tức nói sangchuyện khác, nói đến một vấn đề khác thật hấp dẫn, làm cho người nêu lên câu hỏikhó quên mất câu hỏi của họ.Khoảng nửa giờ sau, những khách mời đến đầy đủ, và cũng vừa đúng giờ ghitrong thiếp mời, tức đâu khoảng 12 giờ trưa, cụ Hồ mời mọi người sang phòng ăn.Hiện nay Hotel Royal vẫn còn, có lúc còn được gọi là Hotel Royal- Monceau, vàphòng tiếp tân tại nơi này vẫn không thay đổi gì nhiều, bàn ăn là một bàn chữ nhậtlớn.Cụ Hồ cầm tay tôi dẫn đến chiếc ghế bên trái cụ, và chỉ cho cha Lập ngồi bên phải,cha Hoàng Trọng Tiến ngồi đối diện.Những anh em khác được cụ sắp xếp ngồi vào bàn. Từ lúc gặp các anh em Việtkiều cho đến lúc ngồi vào bàn an, cụ Hồ chỉ nói những chuyện lặt vặt, thứ chuyệnmà người ta gọi là chuyện phiếm, không đâu vào đâu cả.Nhưng trong mọi câu nói cụ Hồ thương khuyên anh em Việt kiều tham gia vàocông cuộc đấu tranh đòi độc lập.Lúc vào bàn ăn, cụ Hồ chẳng hề dùng cái lối đọc diễn văn long trọng. Cụ ngồingay vào bàn ăn, và lúc nâng ly rượu đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bên giòng lịch sử 1940 - 1965 - Cụ Hồ khuyên tôi Cụ Hồ khuyên tôi: Chú còn trẻ, đẹp trai, Không lấy vợ uổng quáTôi ra về mang nhiều lo âu. Tôi chưa biết gì nhiều về cụ Hồ Chí Minh nhưng cóđiều tôi nhận thấy ngay. Cụ Hồ là một con người cứng rắn, cuồng nhiệt, cươngquyết, đã định làm gì thì dù bao nhiêu trở ngại cũng san bằng làm cho kỳ được. Sựmềm dẻo khéo léo của cụ Hồ chỉ ở bề ngoài, chỉ là một lối chinh phục cảm tìnhngười đối thoại, thâm tâm cụ, không bao giờ cụ vì nghe người đối thoại hợp lý màthay đổi quyết định của cụ. Tôi thán phục, nhung sợ hãi con người như thế.Tôi mơ hồ thấy con đường mà cụ Hồ sẽ đưa đẩy dân tộc Việt Nam, giáo hội ViệtNam vào: chiến tranh, mâu thuẫn, thanh toán lẫn nhau, đàn áp và sát hại nhữngthiểu số chống đối, trong đó có đạo công giáo.Tôi cũng đã được biết qua tin tức, lịch sử của những phong trào cộng sản ở Nga,Mễ Tây Cơ, Tây Ban Nha, Nam Tư v.v… và không một nơi nào sự thành lập mộtchế độ cộng sản đem lại một điều gì tốt đẹp hơn cho người công giáo.Tôi là một linh mục công giáo, tôi không thể nào đồng ý với một người chủ trươngbiến Việt Nam thành một quốc gia cộng sản. Nhưng tôi là người Việt Nam, và lúcnày điều cấp thiết là phải đòi lại độc lập từ tay người Pháp, và nếu tôi không gópcông sức thì cũng không nỡ lòng nào chống lại, dù bằng lời nói, bất cứ một thế lựcchính trị nào đang mưu đòi Độc Lập cho đất nước.Những ngày sau đó tôi không ngớt suy nghĩ về số phận đất nước mình. Tôi theodõi qua tin tức, qua những câu chuyện với các Việt kiều, đôi lúc với Nguyễn MạnhHà, những hoạt động ở Ba-Lê của cụ Hồ. Có những Việt kiều ngưỡng mộ cụ Hồthực tình, hay là được đảng cộng sản tổ chức thì không biết, nhưng ngày nào cũngra đứng trước Hotel Royal chờ được nhìn mặt cụ Hồ một lần rồi trở về.Những ai ra vào khách sạn này họ đều nhớ nhẵn mặt. Nhờ đó những câu chuyệnvới họ, tôi được biết sơ lược rằng người Pháp không thực tâm thương thuyết vớicụ Hồ. Cụ buồn và bất mãn, không dự những cuộc họp ở Fontainebleau.Nhờ những người sốt sắng theo dõi các hoạt động của cụ Hồ và quanh cụ Hồ, tôibiết được rằng trong thời gian ở Ba-Lê, cụ Hồ đã tiếp xúc với các lãnh tụ cáchmạng Phi Châu, như lãnh tụ du kích quân Algérie sau này là ông Ferhat Abbas.Điều này không có gì khó hiểu, vì ai cũng biết cụ Hồ là tác giả cuốn “Le ProcesDe La Colonisationd Francaise” mà Nguyễn Thế Truyền đề tựa.Ông Ben Gourison, sau này thủ tướng Do Thái, lúc bấy giờ chủ tịch một hội áihữu Do Thái Pháp, cũng đến nói chuyện với cụ Hồ vài lần. Những nhân vật đếnthường nhất là ông Paul Bernard, giám đốc Ngân Hàng Đông Pháp. Tôi nghĩ rằngcụ Hồ không quên được những vấn đề thiết thực của đất nước: vấn đề kinh tế.Từ lúc tôi gặp cụ Hồ và nói chuyện với cụ được khoảng bốn hôm thì tôi và vài chakhác nhận được thư mời dự một buổi tiếp tân. Hỏi ra tôi được biết những Việt kiềukhác như Trương Công Cừu, Trần Hữu Phương, Võ Văn Thái cũng nhận đượcthiếp mời như tôi. Nói là một buổi tiếp tân thì hơi quá đáng, đây chỉ là một bữa ănthân mật, những người được mời phần nhiều tôi có quen, gồm tất cả khoảng non30 người.Tôi và cha Lập, cha Tiến đến với nhau cùng một lúc. Một vài anh em Việt kiều đãđến trước, và đang đứng trong phòng khách. Một lát thì thấy cụ Hồ bước ra, bắttay mọi người, tôi trà trộn với mọi người, trong phòng khách, nói chuyện phiếm.Tôi phải công nhận cụ Hồ là một người hiểu biết rộng rãi.Vấn đề gì cụ cũng có thể nói chuyện sơ qua và tỏ ra hiểu biết, chăm chú nghechuyện. Những anh em Việt kiều được mời hôm ấy gồm toàn phần lớn những nhàtrí thức, những sinh viên đã tốt nghiệp, nghĩa là thành phần Việt kiều ưu tú ở Pháp.Dù mọi người kính nể cụ Hồ, nhưng trong câu chuyện, đôi lúc cố ý, đôi lúc vô tình,họ không khỏi nêu lên những vấn đề khó khăn, có thể làm cho người được hỏi lâmvào thế kẹt.Tôi chưa lúc nào thấy cụ Hồ bị kẹt như thế. Vả lại cụ có lối đánh trống lảng tàitình. Vấn đề gì cu thấy khó trả lời thỏa mãn người đối thoại, cụ lập tức nói sangchuyện khác, nói đến một vấn đề khác thật hấp dẫn, làm cho người nêu lên câu hỏikhó quên mất câu hỏi của họ.Khoảng nửa giờ sau, những khách mời đến đầy đủ, và cũng vừa đúng giờ ghitrong thiếp mời, tức đâu khoảng 12 giờ trưa, cụ Hồ mời mọi người sang phòng ăn.Hiện nay Hotel Royal vẫn còn, có lúc còn được gọi là Hotel Royal- Monceau, vàphòng tiếp tân tại nơi này vẫn không thay đổi gì nhiều, bàn ăn là một bàn chữ nhậtlớn.Cụ Hồ cầm tay tôi dẫn đến chiếc ghế bên trái cụ, và chỉ cho cha Lập ngồi bên phải,cha Hoàng Trọng Tiến ngồi đối diện.Những anh em khác được cụ sắp xếp ngồi vào bàn. Từ lúc gặp các anh em Việtkiều cho đến lúc ngồi vào bàn an, cụ Hồ chỉ nói những chuyện lặt vặt, thứ chuyệnmà người ta gọi là chuyện phiếm, không đâu vào đâu cả.Nhưng trong mọi câu nói cụ Hồ thương khuyên anh em Việt kiều tham gia vàocông cuộc đấu tranh đòi độc lập.Lúc vào bàn ăn, cụ Hồ chẳng hề dùng cái lối đọc diễn văn long trọng. Cụ ngồingay vào bàn ăn, và lúc nâng ly rượu đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam các cuộc chiến tranh nông dân và chiến tranh khái quát lịch sử triều đình huế hồ chủ tịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 144 0 0 -
69 trang 72 0 0
-
CHUYỆN VỀ BÁC HỒ - Thư từ Việt Nam
8 trang 68 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 56 0 0 -
11 trang 47 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 44 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 43 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 41 0 0