Bên giòng lịch sử 1940 - 1965 - Vua Duy Tân và Phong Trào 'Cờ Tự Trị' tại Pháp
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 75.77 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vua Duy Tân và Phong Trào “Cờ Tự Trị” tại PhápTôi đứng lên, mở cửa. Trước ngưỡng cửa hiện ra một người đàn ông Việt Nam khoảng 40 hay 45 tuổi, cao lớn, hơi gầy, tai lớn, khoác chiếc áo lạnh dày, khuôn mặt ông hoàn toàn xa lạ đối với tôi. Tôi cố moi trong trí nhớ xem có người quen biết nào lâu năm không gặp lại, nay đến tìm tôi, nhưng tuyệt nhiên không tìm thấy một nét quen thuộc nào. Tôi nhìn người đàn ông lạ chờ đợi. Ông ta chậm chạp cởi chiếc áo khoác,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bên giòng lịch sử 1940 - 1965 - Vua Duy Tân và Phong Trào “Cờ Tự Trị” tại Pháp Vua Duy Tân và Phong Trào “Cờ Tự Trị” tại PhápTôi đứng lên, mở cửa. Trước ngưỡng cửa hiện ra một người đàn ông Việt Namkhoảng 40 hay 45 tuổi, cao lớn, hơi gầy, tai lớn, khoác chiếc áo lạnh dày, khuônmặt ông hoàn toàn xa lạ đối với tôi. Tôi cố moi trong trí nhớ xem có người quenbiết nào lâu năm không gặp lại, nay đến tìm tôi, nhưng tuyệt nhiên không tìm thấymột nét quen thuộc nào. Tôi nhìn người đàn ông lạ chờ đợi. Ông ta chậm chạp cởichiếc áo khoác, máng lên móc. Bấy giờ tôi thấy bên trong, ông mặc quân phụcPháp, mang cấp bậc chuẩn úy bộ binh Pháp.Sau này nước Pháp được giải phóng, những người lính Việt Nam mang cấp bậc sĩquan Pháp khá nhiều. Cho nên quân phục và cấp bậc không làm cho tôi nhớ lạiđiều gì.Có thể đây là một người vừa từ các trại tù binh Đức được giải thoát. Có thể từđoàn quân thuộc địa Pháp được đem vào giải phóng mẫu quốc.Người đàn ông lạ tự giới thiệu:- Thưa cha, tôi là Vĩnh San.Tôi lẩm bẩm, và trong đầu óc cố moi móc ra những cái tên Hoàng phái:- Vĩnh San… Vĩnh San…- Xin lỗi ngài, trong Hoàng phái có quá nhiều chi, nào là Bửu, Vĩnh… nên tôikhông nhớ…Người tự xưng là Vĩnh San mỉm cười:- Thưa cha, có lẽ nếu tôi nói đến một cái tên thứ hai của tôi thì cha sẽ nhớ lại được.Thưa cha, ngày xưa tôi là hoàng đế Duy Tân.Tôi giật mình, nhìn người đàn ông hơi kỹ hơn, rồi do lòng kính phục tự nhiên màbao nhiêu năm ôm ấp huyền thoại về một vị vua trẻ tuổi, anh hùng đã tạo ra, tôiquì phục xuống theo nghi lễ triều yết:- Hân hạnh được ra mắt ngài.Nhưng cựu hoàng Duy Tân, hay Thái tử Vĩnh San vội vàng đỡ tôi dậy, cười tươitắn, và kéo tôi vào ghế ngồi đối diện nhau:- Xin cha đừng nhắc nhiều đến chuyện cũ. Tôi đến đây chính ra để thưa với chanhững chuyện hiện tại, nhờ cha giúp cho về vài chuyện hiện tại.- Nếu có thể giúp được việc gì tôi xin sẵn sàng, nhưng xin hỏi ngài một câu: làmsao ngài biết tôi, biết địa chỉ tôi mà đến tìm?- Cha khiêm tốn quá không để ý đó thôi. Danh tiếng cha trong giới Việt kiều ở hảingoại đâu cũng biết. Khi đến Ba-Lê, đã có người giới thiệu với tôi rằng nếu muốnđi vào giới Việt kiều ở đây, thì hãy tìm gặp cha Cao Văn Luận. Tôi tìm gặp chacũng vì chuyện đó.- Xin lỗi ngài, cho tôi hỏi thêm một câu để thỏa tính tò mò: hiện nay tình trạng củangài ra sao?Cựu hoàng Duy Tân châm thuốc hút, nhìn mơ màng trả lời:- Bây giờ thì như cha thấy, tôi là một chuẩn úy trong quân đội Pháp. Ngay sau lúcnghe tin tướng De Gaulle lập lực lượng kháng chiến FFI (Forcés France caises del’Intérieur) tôi đang bị giam ở đảo La Réunion lập tức xin gặp quan toàn quyềnPháp ở đó, và yêu cầu được gia nhập lực lượng kháng chiến chống quốc xã Đức vàhọ cho tôi đến Madagascar. Lời yêu cầu của tôi được thỏa mãn. Có lẽ vì họ muốndùng tôi để lôi cuốn mấy ngàn Việt kiều ở Madagascar và dân Việt Nam ở nướcnhà về phe kháng chiến chống Đức. Tôi được mang cấp bậc chuẩn úy, như ngàithấy. Tôi nghĩ rằng nếu chúng ta giúp nước Pháp trong hoạn nạn, hay ít ra tỏ lònghào hiệp với nước Pháp trong lúc đó, thì có thể gây cho họ sự kính nể đối với ta,về sau họ phải nghĩ lại nhiều hơn khi tái chiếm Đông Pháp.- Có thể hành động của ngài đúng nhưng chuyện về sau chưa biết thế nào.- Đành vậy. Chuyện về sau thì bây giờ tôi đang lo đây. Lúc rời Madagascar, cácViệt kiều, các sinh viên Việt Nam du học ở Pháp thì không có cách nào hay hơn làtìm gặp cha. Cha rất được kính nể và quen biết rất nhiều trong giới Việt kiều ở đâyTôi có phần cảm động vì sự tin tưởng của các Việt kiều, cũng như của Cựu hoàngDuy Tân, tôi thú nhận là từ khi sang Ba-Lê, một phần lớn thì giờ của tôi đã đượcdành để tiếp xúc, sinh hoạt, hoạt động với các anh em sinh viên Việt Nam du học,các Việt kiều, các lính thợ ở lại Pháp sau đệ nhị thế chiến. Những Việt kiều tại Ba-Lê, tôi đã tụ tập họ vào một hội Việt kiều công giáo Ba-Lê, và sau này trở thànhgiáo xứ Việt Nam tại Ba-Lê. Tôi không hiểu được tư tưởng, mưu định của nhàvua. Trong câu chuyện trao đổi đêm hôm vua Duy Tân chỉ nói những chi tiết,những giai thoại về đời sốngvk ở Madagascar. Tôi cũng chưa dám hỏi kỹ lưỡng, vìnghĩ rằng nếu người ta muốn nói thì không cần hỏi cũng nói, nếu muốn dấu thì hỏihọ lại càng dấu kín.Câu chuyện trở lại việc vua Duy Tân muốn tiếp xúc với các Việt kiều, các đoànthể Việt Nam ở Pháp. Tôi thưa với ngài:- Chuyện đó thì tôi có thể giúp ngài được. Tôi xin đề nghị là ngài nên tìm một cơhội gặp chung một số sinh viên, trí thức ưu tú trước, sau đó tùy nhận xét của ngài,tùy mối thiện cảm của ngài gây ra được, ngài sẽ tiếp xúc riêng với từng người thìtiện hơn.Vua Duy Tân gật gù, tán đồng ý kiến đó:- Mọi việc xin nhờ cha thu xếp.Tôi hỏi địa chỉ ông ta và hẹn một tuần sau sẽ mời ông đến tham dự một buổi tiếptân khiêm tốn do các hội đoàn Việt kiều tổ chức để đón mừng ông. Tiễn ông vuacũ mà tôi chỉ nhớ qua những huyền thoại, ra khỏi cửa, lòng tôi bùi ngùi thươngnhớ. Cuộc nổi loạn của vua Duy Tân tuy thất bại, nhưng tiếng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bên giòng lịch sử 1940 - 1965 - Vua Duy Tân và Phong Trào “Cờ Tự Trị” tại Pháp Vua Duy Tân và Phong Trào “Cờ Tự Trị” tại PhápTôi đứng lên, mở cửa. Trước ngưỡng cửa hiện ra một người đàn ông Việt Namkhoảng 40 hay 45 tuổi, cao lớn, hơi gầy, tai lớn, khoác chiếc áo lạnh dày, khuônmặt ông hoàn toàn xa lạ đối với tôi. Tôi cố moi trong trí nhớ xem có người quenbiết nào lâu năm không gặp lại, nay đến tìm tôi, nhưng tuyệt nhiên không tìm thấymột nét quen thuộc nào. Tôi nhìn người đàn ông lạ chờ đợi. Ông ta chậm chạp cởichiếc áo khoác, máng lên móc. Bấy giờ tôi thấy bên trong, ông mặc quân phụcPháp, mang cấp bậc chuẩn úy bộ binh Pháp.Sau này nước Pháp được giải phóng, những người lính Việt Nam mang cấp bậc sĩquan Pháp khá nhiều. Cho nên quân phục và cấp bậc không làm cho tôi nhớ lạiđiều gì.Có thể đây là một người vừa từ các trại tù binh Đức được giải thoát. Có thể từđoàn quân thuộc địa Pháp được đem vào giải phóng mẫu quốc.Người đàn ông lạ tự giới thiệu:- Thưa cha, tôi là Vĩnh San.Tôi lẩm bẩm, và trong đầu óc cố moi móc ra những cái tên Hoàng phái:- Vĩnh San… Vĩnh San…- Xin lỗi ngài, trong Hoàng phái có quá nhiều chi, nào là Bửu, Vĩnh… nên tôikhông nhớ…Người tự xưng là Vĩnh San mỉm cười:- Thưa cha, có lẽ nếu tôi nói đến một cái tên thứ hai của tôi thì cha sẽ nhớ lại được.Thưa cha, ngày xưa tôi là hoàng đế Duy Tân.Tôi giật mình, nhìn người đàn ông hơi kỹ hơn, rồi do lòng kính phục tự nhiên màbao nhiêu năm ôm ấp huyền thoại về một vị vua trẻ tuổi, anh hùng đã tạo ra, tôiquì phục xuống theo nghi lễ triều yết:- Hân hạnh được ra mắt ngài.Nhưng cựu hoàng Duy Tân, hay Thái tử Vĩnh San vội vàng đỡ tôi dậy, cười tươitắn, và kéo tôi vào ghế ngồi đối diện nhau:- Xin cha đừng nhắc nhiều đến chuyện cũ. Tôi đến đây chính ra để thưa với chanhững chuyện hiện tại, nhờ cha giúp cho về vài chuyện hiện tại.- Nếu có thể giúp được việc gì tôi xin sẵn sàng, nhưng xin hỏi ngài một câu: làmsao ngài biết tôi, biết địa chỉ tôi mà đến tìm?- Cha khiêm tốn quá không để ý đó thôi. Danh tiếng cha trong giới Việt kiều ở hảingoại đâu cũng biết. Khi đến Ba-Lê, đã có người giới thiệu với tôi rằng nếu muốnđi vào giới Việt kiều ở đây, thì hãy tìm gặp cha Cao Văn Luận. Tôi tìm gặp chacũng vì chuyện đó.- Xin lỗi ngài, cho tôi hỏi thêm một câu để thỏa tính tò mò: hiện nay tình trạng củangài ra sao?Cựu hoàng Duy Tân châm thuốc hút, nhìn mơ màng trả lời:- Bây giờ thì như cha thấy, tôi là một chuẩn úy trong quân đội Pháp. Ngay sau lúcnghe tin tướng De Gaulle lập lực lượng kháng chiến FFI (Forcés France caises del’Intérieur) tôi đang bị giam ở đảo La Réunion lập tức xin gặp quan toàn quyềnPháp ở đó, và yêu cầu được gia nhập lực lượng kháng chiến chống quốc xã Đức vàhọ cho tôi đến Madagascar. Lời yêu cầu của tôi được thỏa mãn. Có lẽ vì họ muốndùng tôi để lôi cuốn mấy ngàn Việt kiều ở Madagascar và dân Việt Nam ở nướcnhà về phe kháng chiến chống Đức. Tôi được mang cấp bậc chuẩn úy, như ngàithấy. Tôi nghĩ rằng nếu chúng ta giúp nước Pháp trong hoạn nạn, hay ít ra tỏ lònghào hiệp với nước Pháp trong lúc đó, thì có thể gây cho họ sự kính nể đối với ta,về sau họ phải nghĩ lại nhiều hơn khi tái chiếm Đông Pháp.- Có thể hành động của ngài đúng nhưng chuyện về sau chưa biết thế nào.- Đành vậy. Chuyện về sau thì bây giờ tôi đang lo đây. Lúc rời Madagascar, cácViệt kiều, các sinh viên Việt Nam du học ở Pháp thì không có cách nào hay hơn làtìm gặp cha. Cha rất được kính nể và quen biết rất nhiều trong giới Việt kiều ở đâyTôi có phần cảm động vì sự tin tưởng của các Việt kiều, cũng như của Cựu hoàngDuy Tân, tôi thú nhận là từ khi sang Ba-Lê, một phần lớn thì giờ của tôi đã đượcdành để tiếp xúc, sinh hoạt, hoạt động với các anh em sinh viên Việt Nam du học,các Việt kiều, các lính thợ ở lại Pháp sau đệ nhị thế chiến. Những Việt kiều tại Ba-Lê, tôi đã tụ tập họ vào một hội Việt kiều công giáo Ba-Lê, và sau này trở thànhgiáo xứ Việt Nam tại Ba-Lê. Tôi không hiểu được tư tưởng, mưu định của nhàvua. Trong câu chuyện trao đổi đêm hôm vua Duy Tân chỉ nói những chi tiết,những giai thoại về đời sốngvk ở Madagascar. Tôi cũng chưa dám hỏi kỹ lưỡng, vìnghĩ rằng nếu người ta muốn nói thì không cần hỏi cũng nói, nếu muốn dấu thì hỏihọ lại càng dấu kín.Câu chuyện trở lại việc vua Duy Tân muốn tiếp xúc với các Việt kiều, các đoànthể Việt Nam ở Pháp. Tôi thưa với ngài:- Chuyện đó thì tôi có thể giúp ngài được. Tôi xin đề nghị là ngài nên tìm một cơhội gặp chung một số sinh viên, trí thức ưu tú trước, sau đó tùy nhận xét của ngài,tùy mối thiện cảm của ngài gây ra được, ngài sẽ tiếp xúc riêng với từng người thìtiện hơn.Vua Duy Tân gật gù, tán đồng ý kiến đó:- Mọi việc xin nhờ cha thu xếp.Tôi hỏi địa chỉ ông ta và hẹn một tuần sau sẽ mời ông đến tham dự một buổi tiếptân khiêm tốn do các hội đoàn Việt kiều tổ chức để đón mừng ông. Tiễn ông vuacũ mà tôi chỉ nhớ qua những huyền thoại, ra khỏi cửa, lòng tôi bùi ngùi thươngnhớ. Cuộc nổi loạn của vua Duy Tân tuy thất bại, nhưng tiếng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam các cuộc chiến tranh nông dân và chiến tranh khái quát lịch sử triều đình huế hồ chủ tịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 144 0 0 -
69 trang 72 0 0
-
CHUYỆN VỀ BÁC HỒ - Thư từ Việt Nam
8 trang 68 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 56 0 0 -
11 trang 47 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 44 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 43 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 41 0 0