![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bệnh Basedow (P2)
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 212.24 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
7. Chẩn đoán và chẩn đoán phân biệt. 7.1. Chẩn đoán bệnh: Dựa vào các triệu chứng bệnh đã mô tả, trong đó một số triệu chứng chính là: + Bướu tuyến giáp lan toả (hoặc hỗn hợp).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Basedow (P2)Bệnh Basedow (P2)7. Chẩn đoán và chẩn đoán phân biệt.7.1. Chẩn đoán bệnh:Dựa vào các triệu chứng bệnh đã mô tả, trong đó một số triệu chứng chínhlà:+ Bướu tuyến giáp lan toả (hoặc hỗn hợp).+ Mắt lồi.+ Nhịp tim nhanh thường xuyên.+ Các triệu chứng về thần kinh, tinh thần và cơ.+ Thay đổi nồng độ hormon: tăng nồng độ T3, T4 hoặc FT3, FT4, giảmnồng độ TSH.+ Tăng độ tập trung 131I.+ Tăng chuyển hoá cơ sở.7.2. Chẩn đoán phân biệt:Một số trường hợp cần chẩn đoán phân biệt với:+ Tình trạng giảm trương lực thần kinh tuần hoàn: nhịp tim không ổn định,chủ yếu cáctriệu chứng cơ năng còn nồng độ T3, T4, FT4, TSH, độ tập trung I131 bìnhthường.+ Bướu độc thể nhân (bệnh Plummer):Bướu giáp thể nhân, ghi xạ hình có vùng nóng, không có lồi mắt, thườnggặp ở người > 40 tuổi, triệu chứng tim mạch rầm rộ.+ Lao phổi: những trường hợp bệnh nhân Basedow có sút cân nhanh, sốt nhẹcần phân biệt với lao phổi. Trong lao thường có:- ớn lạnh.- Sốt về chiều, ra mồ hôi ban đêm.- Triệu chứng tổn thương lao trên X-quang, xét nghiệm đặc hiệu chẩn đoánlao dương tính (M tuberculosis, AFB, mantoux).- Các xét nghiệm chức năng tuyến giáp bình thường.8. Điều trị.Đến nay có 3 phương pháp điều trị cơ bản:+ Điều trị nội khoa.+ Phẫu thuật.+ Điều trị bằng phóng xạ.8.1. Điều trị nội khoa:Giảm nồng độ hormon tuyến giáp là mục tiêu chủ yếu của biện pháp điều trịnội khoa bệnh Basedow. Song không phải cứ khi nào làm giảm các hormontuyến giáp cũng kéo theo sự giảm các kháng thể và một số triệu chứng lâmsàng liên quan trực tiếp với sự có mặt của kháng thể nhiều hơn là liên quantới việc tăng nồng độ hormon tuyến giáp. Ví dụ các kháng thể gây phì đạituyến giáp, lồi mắt là một biểu hiện lâm sàng của bệnh Basedow có liênquan nhiều đến sự xuất hiện và duy trì của các kháng thể gây ra nó.Điều trị tình trạng cường chức năng tuyến giáp trong bệnh Basedow nhằm 3mục đích sau đây:+ Làm mất các triệu chứng lâm sàng do cường chức năng tuyến giáp.+ Duy trì ở mức bình thường nồng độ hormon tuyến giáp, hạn chế việc tăngnồng độ các kháng thể hoặc giảm đến mức thấp nhất nếu có thể được.+ Nồng độ TSH là một chỉ số có độ nhậy cao đối với việc đánh giá tìnhtrạng cường chức năng tuyến giáp. Duy trì nồng độ TSH huyết thanh ở mứcbình thường là một mục tiêu quan trọng của quá trình điều trị bệnh.8.1.1. Chống lại sự tổng hợp hormon giáp:* Thuốc kháng giáp trạng tổng hợp:+ Thuốc kháng giáp tổng hợp (KGTH) là dẫn chất của thionamides gồm 2phân nhóm là:- Nhóm thiouracil: methylthiouracil (MTU); propylthiouracil (PTU) vàbenzylthiouracil (BTU).- Nhóm imidazole: methimazole, carbimazole.+ Gốc thiocarbamide là rất cần thiết để phát huy tác dụng kháng giáp củathionamides. Tác dụng này chủ yếu là ngăn cản sự tổng hợp hormon giáp ởnhiều khâu:- Tác dụng trong tuyến giáp:. Ngăn cản sự iod hữu cơ hoá, tức là gắn iod với thyroglobulin.. Ngăn sự hình thành và kết hợp của monoiodotyrosin và diiodotyrosin.. Có khả năng làm biến đổi cấu trúc và kìm hãm sự tổng hợp củathyroglobulin.- Tác dụng ngoài tuyến giáp:. Ngăn cản sự chuyển T4 thành T3 ở ngoại vi.. Có khả năng tác dụng ức chế miễn dịch (có lẽ cả trong và ngoài tuyếngiáp). Tác dụng kháng giáp của nhóm imidazole mạnh hơn nhóm thiouraciltừ 7- 15 lần(trung bình 10 lần) nhưng imidazole gây dị ứng nhiều hơn thiouracil. Tácdụng của imidazole dài hơn nên có thể cho uống liều duy nhất một lần/ngàykhi dùng liều không cao.Liều methimazole (30mg) duy nhất có thể kéo dài tác dụng kháng giáp hơn24 giờ.PTU gắn với protein mạnh hơn vì vậy ở phụ nữ có thai nó thấm qua nhauthai ít hơn, nó cũng tiết theo sữa ít nên thường an toàn hơn đối với ngườimang thai.+ Liều lượng và cách dùng:- Liều lượng thuốc điều trị thay đổi tùy theo nhóm, nói chung liều điều trị vàliều độc có khoảng cách khá lớn, khá an toàn. Sử dụng nhóm nào là theo thóiquen của các nước. ở Bắc Mỹ chỉ dùng PTU viên 50 mg hoặc methimazoleviên 5-10 mg.ở châu Âu lại hay dùng BTU viên 25 mg và carbimazole (neo-mercazole)viên 5mg. Một số nước châu Âu còn dùng cả MTU, thiamazole.- Thuốc KGTH dùng với liều lượng khác nhau ở các giai đoạn điều trị:. Giai đoạn điều trị tấn công: trung bình 6- 8 tuần.Khi đã chẩn đoán chắc chắn là cường giáp thì nên sử dụng ngay liều cao,liều thấp thường không có kết quả, thường phải 10-20 ngày sau các triệuchứng mới giảm dần, nhưng phải 2 tháng sau thì mới cải thiện rõ.. Giai đoạn duy trì: kéo dài từ 18-24 tháng, ở giai đoạn này liều lượng giảmdần mỗi 1-2 tháng dựa theo sự cải thiện các triệu chứng.Liều khởi đầu và duy trì cao hay thấp là tùy mức độ nặng nhẹ của bệnh vàđáp ứng của từng người bệnh.Theo Kiyoshi Hashizume và Satoru Suruki: liều ban đầu với methimazole là30-60mg/ngày; PTU là 300-600mg/ngày, tăng hay giảm là tùy theo mức độcác triệu chứng nhiễm độc, độ lớn của tuyến giáp, nồng độ hormon tuyếngiáp và TSAb.Bảng 4.10. Liều thuốc KGTH dùng cho mức độ trung bình của bệnhBasedow (Mai Thế Trạch- 1996).Nhóm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Basedow (P2)Bệnh Basedow (P2)7. Chẩn đoán và chẩn đoán phân biệt.7.1. Chẩn đoán bệnh:Dựa vào các triệu chứng bệnh đã mô tả, trong đó một số triệu chứng chínhlà:+ Bướu tuyến giáp lan toả (hoặc hỗn hợp).+ Mắt lồi.+ Nhịp tim nhanh thường xuyên.+ Các triệu chứng về thần kinh, tinh thần và cơ.+ Thay đổi nồng độ hormon: tăng nồng độ T3, T4 hoặc FT3, FT4, giảmnồng độ TSH.+ Tăng độ tập trung 131I.+ Tăng chuyển hoá cơ sở.7.2. Chẩn đoán phân biệt:Một số trường hợp cần chẩn đoán phân biệt với:+ Tình trạng giảm trương lực thần kinh tuần hoàn: nhịp tim không ổn định,chủ yếu cáctriệu chứng cơ năng còn nồng độ T3, T4, FT4, TSH, độ tập trung I131 bìnhthường.+ Bướu độc thể nhân (bệnh Plummer):Bướu giáp thể nhân, ghi xạ hình có vùng nóng, không có lồi mắt, thườnggặp ở người > 40 tuổi, triệu chứng tim mạch rầm rộ.+ Lao phổi: những trường hợp bệnh nhân Basedow có sút cân nhanh, sốt nhẹcần phân biệt với lao phổi. Trong lao thường có:- ớn lạnh.- Sốt về chiều, ra mồ hôi ban đêm.- Triệu chứng tổn thương lao trên X-quang, xét nghiệm đặc hiệu chẩn đoánlao dương tính (M tuberculosis, AFB, mantoux).- Các xét nghiệm chức năng tuyến giáp bình thường.8. Điều trị.Đến nay có 3 phương pháp điều trị cơ bản:+ Điều trị nội khoa.+ Phẫu thuật.+ Điều trị bằng phóng xạ.8.1. Điều trị nội khoa:Giảm nồng độ hormon tuyến giáp là mục tiêu chủ yếu của biện pháp điều trịnội khoa bệnh Basedow. Song không phải cứ khi nào làm giảm các hormontuyến giáp cũng kéo theo sự giảm các kháng thể và một số triệu chứng lâmsàng liên quan trực tiếp với sự có mặt của kháng thể nhiều hơn là liên quantới việc tăng nồng độ hormon tuyến giáp. Ví dụ các kháng thể gây phì đạituyến giáp, lồi mắt là một biểu hiện lâm sàng của bệnh Basedow có liênquan nhiều đến sự xuất hiện và duy trì của các kháng thể gây ra nó.Điều trị tình trạng cường chức năng tuyến giáp trong bệnh Basedow nhằm 3mục đích sau đây:+ Làm mất các triệu chứng lâm sàng do cường chức năng tuyến giáp.+ Duy trì ở mức bình thường nồng độ hormon tuyến giáp, hạn chế việc tăngnồng độ các kháng thể hoặc giảm đến mức thấp nhất nếu có thể được.+ Nồng độ TSH là một chỉ số có độ nhậy cao đối với việc đánh giá tìnhtrạng cường chức năng tuyến giáp. Duy trì nồng độ TSH huyết thanh ở mứcbình thường là một mục tiêu quan trọng của quá trình điều trị bệnh.8.1.1. Chống lại sự tổng hợp hormon giáp:* Thuốc kháng giáp trạng tổng hợp:+ Thuốc kháng giáp tổng hợp (KGTH) là dẫn chất của thionamides gồm 2phân nhóm là:- Nhóm thiouracil: methylthiouracil (MTU); propylthiouracil (PTU) vàbenzylthiouracil (BTU).- Nhóm imidazole: methimazole, carbimazole.+ Gốc thiocarbamide là rất cần thiết để phát huy tác dụng kháng giáp củathionamides. Tác dụng này chủ yếu là ngăn cản sự tổng hợp hormon giáp ởnhiều khâu:- Tác dụng trong tuyến giáp:. Ngăn cản sự iod hữu cơ hoá, tức là gắn iod với thyroglobulin.. Ngăn sự hình thành và kết hợp của monoiodotyrosin và diiodotyrosin.. Có khả năng làm biến đổi cấu trúc và kìm hãm sự tổng hợp củathyroglobulin.- Tác dụng ngoài tuyến giáp:. Ngăn cản sự chuyển T4 thành T3 ở ngoại vi.. Có khả năng tác dụng ức chế miễn dịch (có lẽ cả trong và ngoài tuyếngiáp). Tác dụng kháng giáp của nhóm imidazole mạnh hơn nhóm thiouraciltừ 7- 15 lần(trung bình 10 lần) nhưng imidazole gây dị ứng nhiều hơn thiouracil. Tácdụng của imidazole dài hơn nên có thể cho uống liều duy nhất một lần/ngàykhi dùng liều không cao.Liều methimazole (30mg) duy nhất có thể kéo dài tác dụng kháng giáp hơn24 giờ.PTU gắn với protein mạnh hơn vì vậy ở phụ nữ có thai nó thấm qua nhauthai ít hơn, nó cũng tiết theo sữa ít nên thường an toàn hơn đối với ngườimang thai.+ Liều lượng và cách dùng:- Liều lượng thuốc điều trị thay đổi tùy theo nhóm, nói chung liều điều trị vàliều độc có khoảng cách khá lớn, khá an toàn. Sử dụng nhóm nào là theo thóiquen của các nước. ở Bắc Mỹ chỉ dùng PTU viên 50 mg hoặc methimazoleviên 5-10 mg.ở châu Âu lại hay dùng BTU viên 25 mg và carbimazole (neo-mercazole)viên 5mg. Một số nước châu Âu còn dùng cả MTU, thiamazole.- Thuốc KGTH dùng với liều lượng khác nhau ở các giai đoạn điều trị:. Giai đoạn điều trị tấn công: trung bình 6- 8 tuần.Khi đã chẩn đoán chắc chắn là cường giáp thì nên sử dụng ngay liều cao,liều thấp thường không có kết quả, thường phải 10-20 ngày sau các triệuchứng mới giảm dần, nhưng phải 2 tháng sau thì mới cải thiện rõ.. Giai đoạn duy trì: kéo dài từ 18-24 tháng, ở giai đoạn này liều lượng giảmdần mỗi 1-2 tháng dựa theo sự cải thiện các triệu chứng.Liều khởi đầu và duy trì cao hay thấp là tùy mức độ nặng nhẹ của bệnh vàđáp ứng của từng người bệnh.Theo Kiyoshi Hashizume và Satoru Suruki: liều ban đầu với methimazole là30-60mg/ngày; PTU là 300-600mg/ngày, tăng hay giảm là tùy theo mức độcác triệu chứng nhiễm độc, độ lớn của tuyến giáp, nồng độ hormon tuyếngiáp và TSAb.Bảng 4.10. Liều thuốc KGTH dùng cho mức độ trung bình của bệnhBasedow (Mai Thế Trạch- 1996).Nhóm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
basedow là gì tìm hiểu về basedow y học cơ sở kiến thức y học y học thường thức lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 197 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 187 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 175 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 127 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 114 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 111 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
9 trang 80 0 0