Bệnh bò điên
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 84.51 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh còn có tên là viêm não thể xốp ở bò (Bovine spongform ensephalopathy-BSE). Bệnh thường xảy ra ở não và tuỷ sống. Nguyên nhân chính xác vẫn chưa được xác định, nhưng người ta tin tác nhân gây bệnh là prion, một protein, gần giống vi-rút nhưng không có tính chất di truyền. Bệnh bò điên bắt nguồn từ nước Anh vào những năm 1980, kéo dài sang những năm 1990 với trên 100.000 con mắc bệnh. Triệu chứng: Bệnh bò điên có thời gian ủ bệnh dài, thường là vài năm, hầu hết các ca bệnh xảy ra...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh bò điên Bệnh bò điênBệnh còn có tên là viêm não thể xốp ở bò (Bovinespongform ensephalopathy-BSE).Bệnh thường xảy ra ở não và tuỷ sống. Nguyên nhânchính xác vẫn chưa được xác định, nhưng người ta tin tácnhân gây bệnh là prion, một protein, gần giống vi-rútnhưng không có tính chất di truyền.Bệnh bò điên bắt nguồn từ nước Anh vào những năm1980, kéo dài sang những năm 1990 với trên 100.000 conmắc bệnh.Triệu chứng: Bệnh bò điên có thời gian ủ bệnh dài,thường là vài năm, hầu hết các ca bệnh xảy ra ở bò trên 4năm tuổi. Triệu chứng lâm sàng khác nhau nhưng tựuchung có 3 loại:- Bò nhiễm bệnh trở nên sợ sệt và điên loạn khi dắt quacửa hoặc cổng.- Tư thế và dáng đi không bình thường, chúng thường lắclư chân sau, chân nhấc cao, run rẩy, rũ xuống và nằm liệt.- Bò mắc bệnh rất nhạy cảm với tiếng động hoặc bị sờmó.Cách lây lan: Mặc dù vẫn chưa xác định chính xác hoàntoàn, bệnh dịch bò điên ở Anh có thể do kết hợp nhiềuyếu tố trong những năm 1980 dẫn đến thay đổi nuôidưỡng bò. Những yếu tố tiền đề đối với bệnh dịch này ởAnh như sau:Trước những năm 1980, bột thịt và bột xương được chếbiến làm thức ăn cho bò bằng sự kết hợp nhiệt độ cao vàchiết xuất bằng dung môi. Quá trình này được thay bằngxử lý liên tục ở nhiệt độ thấp hơn, không có chiết xuấtdung môi vào đầu những năm 1980.Quá trình chế biến mới không tiêu diệt được bệnhScraprie (bệnh ngứa gãi ở cừu) trong các sản phẩm từcừu. Do đó, nếu dùng tăng sản phẩm từ cừu làm thức ăncho bò có thể dẫn tới tăng số lượng tác nhân gây bệnhScraprie, xâm nhập vào dây chuyền thức ăn cho bò.Tuy nhiên, bệnh bò điên khác với bệnh Scraprie, và nếuđây là những yếu tố tiền đề dẫn tới bệnh dịch bò điên thìtác nhân gây bệnh Scraprie chắc chắn là đã thay đổi, cóthể do một số dạng đột biến.Khi bệnh hình thành, không có những phương thức truyềnlây khác, mặc dù khả năng truyền từ mẹ sang con chưađược bác bỏ. Một số xảy ra ngoài nước Anh đều có nguồngốc từ bò nhập khẩu hoặc từ bò nuôi bằng sản phẩm thứcăn nhiễm mầm bệnh.Điều trị: Chưa có cách điều trị đối với bệnh bò điên.Phòng chống: Cách phòng bệnh duy nhất là ngăn khôngnuôi bò bằng các sản phẩm động vật có thể nhiễm tácnhân gây bệnh.Dịch bò điên chủ yếu do khả năng biến dạng của mộtbệnh tương tự ở người, bệnh Creustzfeld Jacob Disease(CJD), có thể do người mắc bệnh ăn phải thực phẩm cóchứa sản phẩm thịt bò mắc bệnh bò điên. Nguy cơ duynhất đối với Việt Nam là từ việc nhập khẩu thực phẩm cónguồn gốc động vật có thể bị nhiễm bệnh bò điên hoặcbệnh Scraprie
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh bò điên Bệnh bò điênBệnh còn có tên là viêm não thể xốp ở bò (Bovinespongform ensephalopathy-BSE).Bệnh thường xảy ra ở não và tuỷ sống. Nguyên nhânchính xác vẫn chưa được xác định, nhưng người ta tin tácnhân gây bệnh là prion, một protein, gần giống vi-rútnhưng không có tính chất di truyền.Bệnh bò điên bắt nguồn từ nước Anh vào những năm1980, kéo dài sang những năm 1990 với trên 100.000 conmắc bệnh.Triệu chứng: Bệnh bò điên có thời gian ủ bệnh dài,thường là vài năm, hầu hết các ca bệnh xảy ra ở bò trên 4năm tuổi. Triệu chứng lâm sàng khác nhau nhưng tựuchung có 3 loại:- Bò nhiễm bệnh trở nên sợ sệt và điên loạn khi dắt quacửa hoặc cổng.- Tư thế và dáng đi không bình thường, chúng thường lắclư chân sau, chân nhấc cao, run rẩy, rũ xuống và nằm liệt.- Bò mắc bệnh rất nhạy cảm với tiếng động hoặc bị sờmó.Cách lây lan: Mặc dù vẫn chưa xác định chính xác hoàntoàn, bệnh dịch bò điên ở Anh có thể do kết hợp nhiềuyếu tố trong những năm 1980 dẫn đến thay đổi nuôidưỡng bò. Những yếu tố tiền đề đối với bệnh dịch này ởAnh như sau:Trước những năm 1980, bột thịt và bột xương được chếbiến làm thức ăn cho bò bằng sự kết hợp nhiệt độ cao vàchiết xuất bằng dung môi. Quá trình này được thay bằngxử lý liên tục ở nhiệt độ thấp hơn, không có chiết xuấtdung môi vào đầu những năm 1980.Quá trình chế biến mới không tiêu diệt được bệnhScraprie (bệnh ngứa gãi ở cừu) trong các sản phẩm từcừu. Do đó, nếu dùng tăng sản phẩm từ cừu làm thức ăncho bò có thể dẫn tới tăng số lượng tác nhân gây bệnhScraprie, xâm nhập vào dây chuyền thức ăn cho bò.Tuy nhiên, bệnh bò điên khác với bệnh Scraprie, và nếuđây là những yếu tố tiền đề dẫn tới bệnh dịch bò điên thìtác nhân gây bệnh Scraprie chắc chắn là đã thay đổi, cóthể do một số dạng đột biến.Khi bệnh hình thành, không có những phương thức truyềnlây khác, mặc dù khả năng truyền từ mẹ sang con chưađược bác bỏ. Một số xảy ra ngoài nước Anh đều có nguồngốc từ bò nhập khẩu hoặc từ bò nuôi bằng sản phẩm thứcăn nhiễm mầm bệnh.Điều trị: Chưa có cách điều trị đối với bệnh bò điên.Phòng chống: Cách phòng bệnh duy nhất là ngăn khôngnuôi bò bằng các sản phẩm động vật có thể nhiễm tácnhân gây bệnh.Dịch bò điên chủ yếu do khả năng biến dạng của mộtbệnh tương tự ở người, bệnh Creustzfeld Jacob Disease(CJD), có thể do người mắc bệnh ăn phải thực phẩm cóchứa sản phẩm thịt bò mắc bệnh bò điên. Nguy cơ duynhất đối với Việt Nam là từ việc nhập khẩu thực phẩm cónguồn gốc động vật có thể bị nhiễm bệnh bò điên hoặcbệnh Scraprie
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật chăn nuôi chăm sóc gia súc bệnh trong chăn nuôi bảo quản thức ăn chăn nuôi kinh nghiệm trồng trọtTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 140 0 0 -
5 trang 126 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 73 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 71 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 51 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 50 0 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 50 0 0