Bệnh cảm cúm ở thai phụ ảnh hưởng xấu tới thai nhi
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.49 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cảm cúm là một bệnh truyền nhiễm thông thường, thường lây lan qua đường hô hấp nên rất nhiều người bị mắc bệnh. Với những người không mang thai thì việc mắc cảm cúm không có gì nguy hiểm nhưng với bà bầu thì việc mắc cảm cúm có thể gây nhiều ảnh hưởng xấu đến thai nhi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh cảm cúm ở thai phụ ảnh hưởng xấu tới thai nhiBệnh cảm cúm ở thaiphụ ảnh hưởng xấu tới thai nhiCảm cúm là một bệnh truyền nhiễm thông thường, thường lây lan quađường hô hấp nên rất nhiều người bị mắc bệnh. Với những người khôngmang thai thì việc mắc cảm cúm không có gì nguy hiểm nhưng với bàbầu thì việc mắc cảm cúm có thể gây nhiều ảnh hưởng xấu đến thai nhi.Ảnh hưởng của cúm đến thai nhiPhụ nữ mang thai là những người dễ mắc cảm cúm bởi vì trong thời gianmang thai, sức đề kháng của người phụ nữ bị giảm đi, khả năng miễn cácdịch bệnh giảm theo, cảm cúm cũng là một loại dịch bệnh lây truyền nhanhqua đường hô hấp. Vì thế khi mang thai, nếu thai phụ tiếp xúc với môitrường có chứa virut gây cúm thì rất dễ mắc phải.Virut cúm có ảnh hưởng trực tiếp đến thai phụ đó là làm cho nhiệt độ cơ thểthai phụ tăng lên nhanh chóng gây sốt, sổ mũi, rát họng… ở thai phụ, đặcbiệt chúng còn làm rối loạn sự trao đổi chất sinh ra độc tố, có ảnh hưởnggián tiếp đến thai nhi. Nguy hiểm hơn chúng có thể thông qua nhau thai,xâm nhập vào cơ thể thai nhi, gây nên bệnh tim bẩm sinh, bệnh sứt môi, nãotụ huyết, không có não và dị dạng đầu nhỏ. Sốt cao và độc tố còn kích thíchtử cung thai phụ co bóp, gây sảy thai hoặc sinh non. Những trẻ sinh non dongười mẹ mắc cúm thường khó bảo toàn được tính mạng.Thai phụ mắc cúm trong giai đoạn mang thai từ khi bắt đầu mang thai đếntuần thai thứ 12 thường ảnh hưởng nhiều nhất đến thai, giai đoạn này có thểgây ra sảy thai, thai nhi dị dạng hoặc tim bẩm sinh.Thai phụ mắc cúm trong giai đoạn từ tuần thai thứ 12 đến 25 ít ảnh hưởngnghiêm trọng đến thai nhi hơn các giai đoạn khác.Thai phụ mắc cúm trong giai đoạn từ tuần thứ 25 trở đi thì cần đề phòng sinhnon.Thai phụ cần làm gì?Trong thời gian mang thai bạn cần hết sức phòng tránh nhiễm cúm. Để tránhnhiễm cúm bạn cần tăng cường ăn các loại rau quả có chứa vitamin C đểtăng cường sức đề kháng cho cơ thể, tránh đến những nơi đông người, tránhtiếp xúc với người mắc cúm, trang bị quần áo, khăn, khẩu trang, mũ… cẩnthận khi đi ra ngoài, cần để ý đến sự thay đổi của thời tiết để có sự chuẩn bịtốt nhất.Nếu bị mắc cúm thì cần nghỉ ngơi để theo dõi, nếu sốt nhẹ dưới 38 độ thìbạn có thể nghỉ ngơi, bổ xung nhiều vitamin C và theo dõi sức khỏe, nếu sốtcao đặc biệt là trên 39 độ hoặc sốt kéo dài quá 3 ngày thì cần đến bệnh việnkhám.Để hạ nhiệt, thai phụ có thể dùng khăn mát trườm trán hoặc dùng Ethanol40% để xoa vào cổ và 2 bên nách.Sau thời gian mắc cúm, thai phụ cần kịp thời đi kiểm tra để theo dõi thai nhivà nhận được tư vấn kịp thời của bác sỹ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh cảm cúm ở thai phụ ảnh hưởng xấu tới thai nhiBệnh cảm cúm ở thaiphụ ảnh hưởng xấu tới thai nhiCảm cúm là một bệnh truyền nhiễm thông thường, thường lây lan quađường hô hấp nên rất nhiều người bị mắc bệnh. Với những người khôngmang thai thì việc mắc cảm cúm không có gì nguy hiểm nhưng với bàbầu thì việc mắc cảm cúm có thể gây nhiều ảnh hưởng xấu đến thai nhi.Ảnh hưởng của cúm đến thai nhiPhụ nữ mang thai là những người dễ mắc cảm cúm bởi vì trong thời gianmang thai, sức đề kháng của người phụ nữ bị giảm đi, khả năng miễn cácdịch bệnh giảm theo, cảm cúm cũng là một loại dịch bệnh lây truyền nhanhqua đường hô hấp. Vì thế khi mang thai, nếu thai phụ tiếp xúc với môitrường có chứa virut gây cúm thì rất dễ mắc phải.Virut cúm có ảnh hưởng trực tiếp đến thai phụ đó là làm cho nhiệt độ cơ thểthai phụ tăng lên nhanh chóng gây sốt, sổ mũi, rát họng… ở thai phụ, đặcbiệt chúng còn làm rối loạn sự trao đổi chất sinh ra độc tố, có ảnh hưởnggián tiếp đến thai nhi. Nguy hiểm hơn chúng có thể thông qua nhau thai,xâm nhập vào cơ thể thai nhi, gây nên bệnh tim bẩm sinh, bệnh sứt môi, nãotụ huyết, không có não và dị dạng đầu nhỏ. Sốt cao và độc tố còn kích thíchtử cung thai phụ co bóp, gây sảy thai hoặc sinh non. Những trẻ sinh non dongười mẹ mắc cúm thường khó bảo toàn được tính mạng.Thai phụ mắc cúm trong giai đoạn mang thai từ khi bắt đầu mang thai đếntuần thai thứ 12 thường ảnh hưởng nhiều nhất đến thai, giai đoạn này có thểgây ra sảy thai, thai nhi dị dạng hoặc tim bẩm sinh.Thai phụ mắc cúm trong giai đoạn từ tuần thai thứ 12 đến 25 ít ảnh hưởngnghiêm trọng đến thai nhi hơn các giai đoạn khác.Thai phụ mắc cúm trong giai đoạn từ tuần thứ 25 trở đi thì cần đề phòng sinhnon.Thai phụ cần làm gì?Trong thời gian mang thai bạn cần hết sức phòng tránh nhiễm cúm. Để tránhnhiễm cúm bạn cần tăng cường ăn các loại rau quả có chứa vitamin C đểtăng cường sức đề kháng cho cơ thể, tránh đến những nơi đông người, tránhtiếp xúc với người mắc cúm, trang bị quần áo, khăn, khẩu trang, mũ… cẩnthận khi đi ra ngoài, cần để ý đến sự thay đổi của thời tiết để có sự chuẩn bịtốt nhất.Nếu bị mắc cúm thì cần nghỉ ngơi để theo dõi, nếu sốt nhẹ dưới 38 độ thìbạn có thể nghỉ ngơi, bổ xung nhiều vitamin C và theo dõi sức khỏe, nếu sốtcao đặc biệt là trên 39 độ hoặc sốt kéo dài quá 3 ngày thì cần đến bệnh việnkhám.Để hạ nhiệt, thai phụ có thể dùng khăn mát trườm trán hoặc dùng Ethanol40% để xoa vào cổ và 2 bên nách.Sau thời gian mắc cúm, thai phụ cần kịp thời đi kiểm tra để theo dõi thai nhivà nhận được tư vấn kịp thời của bác sỹ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh cảm cúm tìm hiểu về cảm cúm y học thường thức kiến thức y học y học cơ sở lý thuyết y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 164 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 123 0 0 -
4 trang 105 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 99 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 79 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0