BỆNH CHÁY LÁ XOÀI
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 89.51 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên khoa học Macrophoma mangiferaeNguyên nhân: Macrophoma spBệnh này khá phổ biến ở các nước như Philippines, Thailand.Triệu chứng của bệnh:Những đốm bệnh bất dạng màu nâu, đường kính từ 5 mm trở lên thường xuất phát từ mép lá, chóp lá đi vào, sau đó chúng lớn nhanh với kích thước bệnh có thể 10 – 30 mm, có màu nâu xám. Trong điều kiện mùa khô có thể thấy các ổ nấm màu đen trên bề mặt vết bệnh. Những lá bệnh có thể không rụng và còn tồn tại dai dẳng trên cây bệnh, bệnh không...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH CHÁY LÁ XOÀI BỆNH CHÁY LÁ XOÀITên khoa học Macrophoma mangiferaeNguyên nhân: Macrophoma spBệnh này khá phổ biến ở các nước như Philippines, Thailand.Triệu chứng của bệnh:Những đốm bệnh bất dạng màu nâu, đường kính từ 5 mm trởlên thường xuất phát từ mép lá, chóp lá đi vào, sau đó chúng lớnnhanh với kích thước bệnh có thể 10 – 30 mm, có màu nâu xám.Trong điều kiện mùa khô có thể thấy các ổ nấm màu đen trên bềmặt vết bệnh. Những lá bệnh có thể không rụng và còn tồn tạidai dẳng trên cây bệnh, bệnh không gây nguy hại nhiều cho cây.[http://agriviet.com]>Phòng trịBệnh thường xảy ra trong điều kiện mùa nắng, các cây có sức sinhtrưởng kém cũng dễ bị bệnh hơn vì vậy để phòng ngừa bệnh cho câycần chăm sóc cho cây sinh trưởng và phát triển tốt như bón phân cânđối, ẩm độ thích hợp cho cây sinh trưởng và phát triển. Đặc biệt cầnchú trọng việc bón phân hữu cơ hoai mục trong vườn cây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH CHÁY LÁ XOÀI BỆNH CHÁY LÁ XOÀITên khoa học Macrophoma mangiferaeNguyên nhân: Macrophoma spBệnh này khá phổ biến ở các nước như Philippines, Thailand.Triệu chứng của bệnh:Những đốm bệnh bất dạng màu nâu, đường kính từ 5 mm trởlên thường xuất phát từ mép lá, chóp lá đi vào, sau đó chúng lớnnhanh với kích thước bệnh có thể 10 – 30 mm, có màu nâu xám.Trong điều kiện mùa khô có thể thấy các ổ nấm màu đen trên bềmặt vết bệnh. Những lá bệnh có thể không rụng và còn tồn tạidai dẳng trên cây bệnh, bệnh không gây nguy hại nhiều cho cây.[http://agriviet.com]>Phòng trịBệnh thường xảy ra trong điều kiện mùa nắng, các cây có sức sinhtrưởng kém cũng dễ bị bệnh hơn vì vậy để phòng ngừa bệnh cho câycần chăm sóc cho cây sinh trưởng và phát triển tốt như bón phân cânđối, ẩm độ thích hợp cho cây sinh trưởng và phát triển. Đặc biệt cầnchú trọng việc bón phân hữu cơ hoai mục trong vườn cây.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 55 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 49 0 0 -
8 trang 47 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 42 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 37 0 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0