Bệnh cước do rét
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.66 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rét đậm, rét hại kéo dài nhiều ngày qua, nhiệt độ ở một số tỉnh miền Bắc liên tục dưới 100C, thậm chí ở vùng núi cao nhiệt độ xuống âm 10C làm cho nhiều người dân bị cước . Đây là một loại chấn thương do lạnh thường xuất hiện vào mùa đông và hay gặp ở những người lao động chân tay như: nông dân, công nhân lâm trường, người làm nghề chài lưới, bơi đò, vận động viên đua thuyền... và cũng hay gặp ở nhóm người bị thiểu năng tuần hoàn ngoại vi, người cao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh cước do rét Bệnh cước do rét Rét đậm, rét hại kéo dài nhiều ngày qua, nhiệt độ ở một số tỉnh miềnBắc liên tục dưới 100C, thậm chí ở vùng núi cao nhiệt độ xuống âm 10Clàm cho nhiều người dân bị cước . Đây là một loại chấn thương do lạnh thường xuất hiện vào mùa đôngvà hay gặp ở những người lao động chân tay như: nông dân, công nhân lâmtrường, người làm nghề chài lưới, bơi đò, vận động viên đua thuyền... vàcũng hay gặp ở nhóm người bị thiểu năng tuần hoàn ngoại vi, người cao tuổivà trẻ em. Do khí hậu lạnh, độ ẩm cao gây kích thích co mạch ngoại vi làm chotổ chức vùng đó bị thiếu ôxy nuôi dưỡng dẫn đến hoại tử tế bào, tạo thànhnhững đám da phù nề màu đỏ sẫm đôi khi có mụn nước xuất huyết. Ngườibệnh cảm thấy đau đớn vùng bị tổn thương và ngứa ngáy khi ủ ấm làm ảnhhưởng nhiều đến lao động và sinh hoạt. Vị trí thương tổn hay gặp ở các ngónchân, bàn chân, ngón tay, bàn tay, tai và mũi. Cước được chia làm hai thể: cước cấp tính và mạn tính. Cước cấp tính hay gặp ở trẻ em, là thể nhẹ của chấn thương do lạnh vànhanh khỏi không tái phát. Cước mạn tính là thể nặng, gặp ở người có tuổi, mùa đông nào cũngbị, khỏi hoàn toàn về mùa hè và tái phát vào mùa đông năm sau. Bệnh có thểđi kèm với Cryoglobulin niệu hoặc lupus ban đỏ. Đề phòng cước, các bạn nên giữ ấm chân tay bằng cách đi găng tay,bít tất len và sưởi ấm ngay sau khi nhiễm lạnh. Bỏ thuốc lá vì chất nicotingây co thắt mạch ngoại vi làm bệnh nặng thêm. Nhất là người cao tuổi và trẻem dưới 10 tuổi phải được chăm sóc đặc biệt, tránh bị nhiễm lạnh dễ viêmphổi, tắc mạch chi gây hoại tử tại chỗ. Khi đã bị cước, nên đến khám tại các phòng khám chuyên khoa daliễu để được hướng dẫn điều trị đúng cách. Có thể dùng một số loại thuốcsau: + Nicotinamide (astymicin fort) 100mg, 3 lần/ngày hoặc dipyridamole25mg, 3 lần/ngày. Thuốc có tác dụng cải thiện tuần hoàn ngoai vi và tăngcường chất dinh dưỡng cho tế bào. Ngoài ra tại chỗ bôi mỡ corticoide như:supricort N, endix G, flucinar…), xoa dầu nóng như cao sao vàng, dầu Phậtlinh, dầu quế..., ngâm chân tay vào nước gừng ấm trước khi đi ngủ .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh cước do rét Bệnh cước do rét Rét đậm, rét hại kéo dài nhiều ngày qua, nhiệt độ ở một số tỉnh miềnBắc liên tục dưới 100C, thậm chí ở vùng núi cao nhiệt độ xuống âm 10Clàm cho nhiều người dân bị cước . Đây là một loại chấn thương do lạnh thường xuất hiện vào mùa đôngvà hay gặp ở những người lao động chân tay như: nông dân, công nhân lâmtrường, người làm nghề chài lưới, bơi đò, vận động viên đua thuyền... vàcũng hay gặp ở nhóm người bị thiểu năng tuần hoàn ngoại vi, người cao tuổivà trẻ em. Do khí hậu lạnh, độ ẩm cao gây kích thích co mạch ngoại vi làm chotổ chức vùng đó bị thiếu ôxy nuôi dưỡng dẫn đến hoại tử tế bào, tạo thànhnhững đám da phù nề màu đỏ sẫm đôi khi có mụn nước xuất huyết. Ngườibệnh cảm thấy đau đớn vùng bị tổn thương và ngứa ngáy khi ủ ấm làm ảnhhưởng nhiều đến lao động và sinh hoạt. Vị trí thương tổn hay gặp ở các ngónchân, bàn chân, ngón tay, bàn tay, tai và mũi. Cước được chia làm hai thể: cước cấp tính và mạn tính. Cước cấp tính hay gặp ở trẻ em, là thể nhẹ của chấn thương do lạnh vànhanh khỏi không tái phát. Cước mạn tính là thể nặng, gặp ở người có tuổi, mùa đông nào cũngbị, khỏi hoàn toàn về mùa hè và tái phát vào mùa đông năm sau. Bệnh có thểđi kèm với Cryoglobulin niệu hoặc lupus ban đỏ. Đề phòng cước, các bạn nên giữ ấm chân tay bằng cách đi găng tay,bít tất len và sưởi ấm ngay sau khi nhiễm lạnh. Bỏ thuốc lá vì chất nicotingây co thắt mạch ngoại vi làm bệnh nặng thêm. Nhất là người cao tuổi và trẻem dưới 10 tuổi phải được chăm sóc đặc biệt, tránh bị nhiễm lạnh dễ viêmphổi, tắc mạch chi gây hoại tử tại chỗ. Khi đã bị cước, nên đến khám tại các phòng khám chuyên khoa daliễu để được hướng dẫn điều trị đúng cách. Có thể dùng một số loại thuốcsau: + Nicotinamide (astymicin fort) 100mg, 3 lần/ngày hoặc dipyridamole25mg, 3 lần/ngày. Thuốc có tác dụng cải thiện tuần hoàn ngoai vi và tăngcường chất dinh dưỡng cho tế bào. Ngoài ra tại chỗ bôi mỡ corticoide như:supricort N, endix G, flucinar…), xoa dầu nóng như cao sao vàng, dầu Phậtlinh, dầu quế..., ngâm chân tay vào nước gừng ấm trước khi đi ngủ .
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh cước kiến thức y học bệnh thường gặp thức ăn tốt cho cơ thể tài liệu y khoaTài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 111 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 63 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 54 0 0