Bệnh dạ dày tá tràng: Những hiểu biết khái lược
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.31 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh dạ dày tá tràng: Những hiểu biết khái lược Bệnh dạ dày tá tràng là bệnh rất thường gặp ở nước ta, những biểu hiện của bệnh thường rất đa dạng, làm sao để nhận biết và điều trị kịp thời là một vấn đề quan trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh dạ dày tá tràng: Những hiểu biết khái lược Bệnh dạ dày tá tràng: Những hiểu biết khái lược Bệnh dạ dày tá tràng là bệnh rất thường gặp ở nước ta, những biểu hiện của bệnh thường rất đa dạng, làm sao để nhận biết và điều trị kịp thời là một vấn đề quan trọng. Chúng tôi xin giới thiệu với bạn đọc bài viết của bác sỹ Lê Thị Tuyết Phượng, nhằm cung cấp cho bạn đọc những thông tin hữu ích cho việc ph òng và điều trị bệnh này. Dạ dày (DD) là gì ? DD thực hiện các chức năng gì trong cơ thể chúng ta ? Dạ dày là một tạng rỗng nằm ở vùng giữa bụng trên rốn, từ chuyên môn gọi là vùng thượng vị. Chức năng chính của dạ dày là tích trữ thức ăn, nghiền trộn thức ăn và tiết vào đó một số dịch tiêu hóa rồi đưa thức ăn xuống ruột non, để biển đổi thành các chất dinh dưỡng & được hấp thu vào máu đi nuôi cơ thể. Nếu vì một bệnh lý nào đó làm cho các chức năng dạ dày bị suy yếu đi thì liệu có ảnh hưởng đến các bộ phận khác trong cơ thể không ? Cơ thể chúng ta được hình thành từ tế bào & là một khối thống nhất vì vậy bất kỳ một cơ quan, một bộ phận nào trong cơ thể bị tổn thương, toàn bộ các cơ quan khác trong cơ thể chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng hoặc nhiều hoặc ít. Vì vậy khi chức năng của dạ dày bị suy kém đương nhiên các bộ phận khác trong cơ thể sẽ bị ảnh hưởng theo. Chức năng chính của dạ dày là tích trữ thức ăn, nghiền trộn thức ăn và tiết vào đó một số dịch tiêu hóa rồi đưa thức ăn xuống ruột non, để biến thành chất dinh dưỡng, được hấp thu vào máu đi nuôi dưỡng & tái tạo cơ thể vì vậy rối loạn chức năng dạ dày dễ có tác động toàn thân. Khi chức năng DD bị suy yếu th ì điều gì sẽ xảy ra ? Khi đó chúng ta sẽ không muốn ăn hoặc ăn không được vì đau vì cảm giảm khó chịu đầy bụng sau ăn, hoặc nếu có ăn được thì thức ăn sẽ không được nghiền trộn & chuyển hóa tốt, kết quả là cơ thể sẽ không được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng, hoạt động của toàn bộ các cơ quan khác sẽ suy yếu đi mà biểu hiện rõ rệt nhất là người mệt mõi uể oãi, không có sức làm việc, nhức đầu, chóng mặt hoa mắt, hay mệt hay hồi hộp suy nghĩ chậm chạp, khả năng tập trung kém… DD thường bị những bệnh lý gì ? Thông thường chúng ta hay gặp những bệnh lý sau đây của dạ dày: + Viêm dạ dày là những tổn thương ở niêm mạc dạ dày do viêm + Loét dạ dày: có sự hiện diện của tổn thương loét trên niêm mạc DD thường là do sự mất cân bằng giữa yếu tố bảo vệ & phá hủy ở DD, đặc biệt khi có sự hiện diện của vi khuẩn Helicobacter pylory ở dạ dày. + Trào ngược dạ dày thực quản: là hiện tượng trào ngược những chất dịch từ DD lên thực quản, có khi lên tận miệng người bệnh, hậu quả gây viêm loét thực quản thậm chí có thể gây hẹp lòng thực quản. + Ung thư dạ dày là một dạng ung thư rất thường gặp, chiếm vị trí hàng đầu trong các ung thư đường tiêu hóa. Các nguyên nhân nào gây nên các bệnh lý ở dạ dày ? - Do chế độ ăn: + Ăn quá nhiều chất kích thích, thức ăn quá chua, quá cay, quá nón g + Ăn nhiều chất béo + Chế độ ăn thiếu dinh dưỡng kéo dài + Nghiện rượu, nghiện thuốc lá + Ăn vội vàng, nhai không kỹ + Rối loạn giờ giấc ăn uống th ường xuyên: ăn không đúng bữa, không đúng giờ, ăn quá khuya, lúc ăn thì quá no, lúc thì nhịn đói quá lâu. - Do thuốc & các hóa chất: thường gặp là acid, bụi kim loại, các loại thuốc giảm đau, kháng viêm, corticoid… - Do nhiễm trùng đặc biệt trong thời đại ngày nay tình hình nhiễm HP rất được các BS chuyên khoa tiêu hóa quan tâm, đây là một loại vi khuẩn gam âm, có hình xoắn, là nguyên nhân thường gặp gây ra các bệnh lý ở dạ dày tá tràng (DDTT). - Do nguyên nhân thần kinh: viêm loét DD thường hay gặp ở những người hay lo lắng, sợ hãi, làm việc quá căng thẳng, gặp ở người sống ở thành thị nhiều hơn ở nông thôn, gặp ở người làm việc trí óc nhiều hơn ở người làm việc chân tay. - Do nguyên nhân nội tiết: đái tháo đường, hạ đường huyết, hội chứng cushing, xơ gan… Biểu hiện thường gặp khi bị viêm loét dạ dày ? - Triệu chứng toàn thân Trong đa số bệnh lý lành tính ở dạ dày, tổng trạng toàn thân ít bị ảnh hưởng, thông thường bệnh nhân có thể có các triệu chứng sau đây: + Mệt mõi, uể oãi, khả năng làm việc kém, khả năng tập trung kém + Tính tình hay cáu gắt + Nhức đầu, chóng mặt, hoa mắt, ù tai + Ăn không ngon + Ợ hơi, ợ chua. Đặc biệt trong bệnh lý ác tính ở dạ dày, giai đoạn đầu có thể không có triệu chứng gì rõ ràng nhưng về sau bệnh làm cho người bệnh suy sụp nhanh chóng, giảm cân nhanh, thiếu máu nặng. - Triệu chứng tại ổ bụng: thường bệnh nhân có những triệu chứng sau đây: + Đau bụng: thường đau vùng giữa bụng trên rốn (vùng thượng vị), đau có thể xuất hiện lúc đói, lúc no, hoặc không liên quan gì tới bữa ăn, đau âm ĩ hoặc đau xuất hiện thành từng cơn. + Buồn nôn, nôn + Cảm giác đầy bụng, khó tiêu, sôi bụng, nóng rát vùng thượng vị… + Rối loạn tiêu hóa: táo bón hoặc tiêu chảy. Chẩn đoán bệnh lý dạ dày ? - Lâm sàng: có những triệu chứng gợi ý như phần trình bày ở trên. - Nội so ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh dạ dày tá tràng: Những hiểu biết khái lược Bệnh dạ dày tá tràng: Những hiểu biết khái lược Bệnh dạ dày tá tràng là bệnh rất thường gặp ở nước ta, những biểu hiện của bệnh thường rất đa dạng, làm sao để nhận biết và điều trị kịp thời là một vấn đề quan trọng. Chúng tôi xin giới thiệu với bạn đọc bài viết của bác sỹ Lê Thị Tuyết Phượng, nhằm cung cấp cho bạn đọc những thông tin hữu ích cho việc ph òng và điều trị bệnh này. Dạ dày (DD) là gì ? DD thực hiện các chức năng gì trong cơ thể chúng ta ? Dạ dày là một tạng rỗng nằm ở vùng giữa bụng trên rốn, từ chuyên môn gọi là vùng thượng vị. Chức năng chính của dạ dày là tích trữ thức ăn, nghiền trộn thức ăn và tiết vào đó một số dịch tiêu hóa rồi đưa thức ăn xuống ruột non, để biển đổi thành các chất dinh dưỡng & được hấp thu vào máu đi nuôi cơ thể. Nếu vì một bệnh lý nào đó làm cho các chức năng dạ dày bị suy yếu đi thì liệu có ảnh hưởng đến các bộ phận khác trong cơ thể không ? Cơ thể chúng ta được hình thành từ tế bào & là một khối thống nhất vì vậy bất kỳ một cơ quan, một bộ phận nào trong cơ thể bị tổn thương, toàn bộ các cơ quan khác trong cơ thể chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng hoặc nhiều hoặc ít. Vì vậy khi chức năng của dạ dày bị suy kém đương nhiên các bộ phận khác trong cơ thể sẽ bị ảnh hưởng theo. Chức năng chính của dạ dày là tích trữ thức ăn, nghiền trộn thức ăn và tiết vào đó một số dịch tiêu hóa rồi đưa thức ăn xuống ruột non, để biến thành chất dinh dưỡng, được hấp thu vào máu đi nuôi dưỡng & tái tạo cơ thể vì vậy rối loạn chức năng dạ dày dễ có tác động toàn thân. Khi chức năng DD bị suy yếu th ì điều gì sẽ xảy ra ? Khi đó chúng ta sẽ không muốn ăn hoặc ăn không được vì đau vì cảm giảm khó chịu đầy bụng sau ăn, hoặc nếu có ăn được thì thức ăn sẽ không được nghiền trộn & chuyển hóa tốt, kết quả là cơ thể sẽ không được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng, hoạt động của toàn bộ các cơ quan khác sẽ suy yếu đi mà biểu hiện rõ rệt nhất là người mệt mõi uể oãi, không có sức làm việc, nhức đầu, chóng mặt hoa mắt, hay mệt hay hồi hộp suy nghĩ chậm chạp, khả năng tập trung kém… DD thường bị những bệnh lý gì ? Thông thường chúng ta hay gặp những bệnh lý sau đây của dạ dày: + Viêm dạ dày là những tổn thương ở niêm mạc dạ dày do viêm + Loét dạ dày: có sự hiện diện của tổn thương loét trên niêm mạc DD thường là do sự mất cân bằng giữa yếu tố bảo vệ & phá hủy ở DD, đặc biệt khi có sự hiện diện của vi khuẩn Helicobacter pylory ở dạ dày. + Trào ngược dạ dày thực quản: là hiện tượng trào ngược những chất dịch từ DD lên thực quản, có khi lên tận miệng người bệnh, hậu quả gây viêm loét thực quản thậm chí có thể gây hẹp lòng thực quản. + Ung thư dạ dày là một dạng ung thư rất thường gặp, chiếm vị trí hàng đầu trong các ung thư đường tiêu hóa. Các nguyên nhân nào gây nên các bệnh lý ở dạ dày ? - Do chế độ ăn: + Ăn quá nhiều chất kích thích, thức ăn quá chua, quá cay, quá nón g + Ăn nhiều chất béo + Chế độ ăn thiếu dinh dưỡng kéo dài + Nghiện rượu, nghiện thuốc lá + Ăn vội vàng, nhai không kỹ + Rối loạn giờ giấc ăn uống th ường xuyên: ăn không đúng bữa, không đúng giờ, ăn quá khuya, lúc ăn thì quá no, lúc thì nhịn đói quá lâu. - Do thuốc & các hóa chất: thường gặp là acid, bụi kim loại, các loại thuốc giảm đau, kháng viêm, corticoid… - Do nhiễm trùng đặc biệt trong thời đại ngày nay tình hình nhiễm HP rất được các BS chuyên khoa tiêu hóa quan tâm, đây là một loại vi khuẩn gam âm, có hình xoắn, là nguyên nhân thường gặp gây ra các bệnh lý ở dạ dày tá tràng (DDTT). - Do nguyên nhân thần kinh: viêm loét DD thường hay gặp ở những người hay lo lắng, sợ hãi, làm việc quá căng thẳng, gặp ở người sống ở thành thị nhiều hơn ở nông thôn, gặp ở người làm việc trí óc nhiều hơn ở người làm việc chân tay. - Do nguyên nhân nội tiết: đái tháo đường, hạ đường huyết, hội chứng cushing, xơ gan… Biểu hiện thường gặp khi bị viêm loét dạ dày ? - Triệu chứng toàn thân Trong đa số bệnh lý lành tính ở dạ dày, tổng trạng toàn thân ít bị ảnh hưởng, thông thường bệnh nhân có thể có các triệu chứng sau đây: + Mệt mõi, uể oãi, khả năng làm việc kém, khả năng tập trung kém + Tính tình hay cáu gắt + Nhức đầu, chóng mặt, hoa mắt, ù tai + Ăn không ngon + Ợ hơi, ợ chua. Đặc biệt trong bệnh lý ác tính ở dạ dày, giai đoạn đầu có thể không có triệu chứng gì rõ ràng nhưng về sau bệnh làm cho người bệnh suy sụp nhanh chóng, giảm cân nhanh, thiếu máu nặng. - Triệu chứng tại ổ bụng: thường bệnh nhân có những triệu chứng sau đây: + Đau bụng: thường đau vùng giữa bụng trên rốn (vùng thượng vị), đau có thể xuất hiện lúc đói, lúc no, hoặc không liên quan gì tới bữa ăn, đau âm ĩ hoặc đau xuất hiện thành từng cơn. + Buồn nôn, nôn + Cảm giác đầy bụng, khó tiêu, sôi bụng, nóng rát vùng thượng vị… + Rối loạn tiêu hóa: táo bón hoặc tiêu chảy. Chẩn đoán bệnh lý dạ dày ? - Lâm sàng: có những triệu chứng gợi ý như phần trình bày ở trên. - Nội so ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh thường gặp kiến thức y học dinh dưỡng y học bệnh nội khoa điều trị nội khoaTài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đào tạo bác sĩ Y học cổ truyền - Điều trị nội khoa: Phần 1
271 trang 138 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 115 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa - Trường CĐ Y tế Bình Dương
143 trang 87 1 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0