![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bệnh Đạo ôn hại Lúa - Một số vấn đề cần quan tâm
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 226.76 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh Đạo ôn hại Lúa - Một số vấn đề cần quan tâmMột số loài sâu bệnh trên lúa cũng đang phát sinh phát triển, như bệnh đạo ôn đã gây hại trên một số giống nhiễm: lúa nếp, Xi23, IR 38; đặc biệt là đã phát triển nhiều trên một số ruộng bón nhiều đạm bị lốp đổ; trên một số diện tích đất có tầng canh tác mỏng, những vùng đất cát ven biển, đầm phá... Để giúp nông dân phòng trừ bệnh đạo ôn có hiệu quả, hạn chế sự lây lan... việc nắm bắt quy luật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Đạo ôn hại Lúa - Một số vấn đề cần quan tâm Bệnh Đạo ôn hại Lúa - Một số vấn đề cần quan tâm Một số loài sâu bệnh trên lúa cũng đang phát sinh phát triển, như bệnh đạo ônđã gây hại trên một số giống nhiễm: lúa nếp, Xi23, IR 38; đặc biệt là đã phát triểnnhiều trên một số ruộng bón nhiều đạm bị lốp đổ; trên một số diện tích đất có tầngcanh tác mỏng, những vùng đất cát ven biển, đầm phá... Để giúp nông dân phòng trừ bệnh đạo ôn có hiệu quả, hạn chế sự lây lan... việcnắm bắt quy luật phát sinh phát triển, điều tra phát hiện để xử lý kịp thời, ứng dụngnhững biện pháp thâm canh tổng hợp để hạn chế thiệt hại do bệnh đạo ôn là hết sứcquan trọng. Triệu chứng bệnh: Bệnh đạo ôn lúa do nấm Pyricularia oryza gây ra, bệnh gây hại trong suốt quátrinh trưởng phát triển của cây lúa, nhưng thường biểu hiện rõ nét nhất là thời kỳ lúacon gái bị bệnh đạo ôn trên lá và thời kỳ lúa trổ đến vào chắc gây bệnh đạo ôn cổbông. Trên lá: Lúc đầu vết bệnh chỉ bằng mủi kim màu xám sau chuyển sang màu nâurồi lan rộng thành hình thoi ở giữa có máu trắng sáng. Nếu bệnh nặng, các vết bệnh sẽnối tiếp nhau gây cháy luôn cả lá, chết cây. Trên thân, cổ bông: vết bệnh có thể xuất hiện ở trên thân, cổ bông cổ gié lúa;lúc đầu chỉ là một vết nhỏ màu xám sau chuyển thành màu nâu ăn lan quanh thân, cổbông lúa làm tắt mạch dẫn, bông lúa bị khô không vào chắc được, gây lép lững. Trên hạt: Vết bệnh là những đốm tròn màu nâu trên vỏ trấu, nếu xuất hiện sớm,gặp điều kiện thuận lợi bệnh sẽ nhiểm váo hạt làm cho hạt bị lép. Điều kiện phát sinh phát triển: Trong điều kiện thời tiết trời âm u kéo dài, nhiệt độ 22- 300C, ẩm độ không khícao 90-95% , nhiệt độ chênh lệch giữa ngày và đêm là điều kiện thích hợp cho nấmbệnh đạo ôn phát sinh phát triển. Biện pháp phòng trừ: Để phòng trừ bệnh đạo ôn trên lúa có hiệu quả, chúng tôi đề nghị bà con nôngdân quan tâm một số vấn đề: Đồi với những vùng thường xảy ra dịch bệnh đạo ôn cần phải quan tâm tiêu huỷnhũng tàn dư thực vật sau khi thu hoach lúa: cày lật gốc rạ, bón vôi, xử lý đất triệt để,dọn sạch bờ mương, sơn bờ trước khi xuống vụ. Xử lý hạt giống bằng 3 sôi 2 lạnh ( 540C ) trong 10 phút hoặc xử lý bằng cácloại thuốc hoá học như Sulfat đồng (CuSO4), Carbenzim, Beam v.v... Cần phải bón phân cân đối, nên dùng phân hổn hợp N-P-K ; tăng cường bónthêm phân chuồng, lân, kali ; hạn chế bón quá nhiều đạm; không nên bón quá nhiềuphân trong một lúc (nên bón nhiều lần). Sử dụng các giống lúa kháng bệnh, các giống lúa mới lai tạo... Tăng cường chăm sóc để cây lúa khoẻ: làm cỏ sục bùn kịp thời, tưới nước đầyđủ... Khi lúa đã bị bệnh cần ngừng ngay việc bón phân đạm, phân kali; Phun thuôckịp thời bằng các loại thuốc hoá học như Fujione, Baem... Cần lưu ý là phải phun đúngnồng độ ghi trên nhãn thuốc, phun đủ liều lượng phun 16-20 lít nước pha thuốc chomỗi sào (500m2); phun lần 2 cách lần đầu 5-10 ngày tuỳ theo tình hình . Đối với những ruộng đã bị bệnh đạo ôn trên lá cần phải phun thuốc phòng bệnhđạo ôn cổ bông trước và sau khi trổ, nên phun vào lúc chiều tối để khỏi ảnh hưởng đếnviệc trổ bông phơi mào. Trên đây là một số vấn đề cần quan tâm trong việc phòng trừ bệnh đạo ôn lúa,đề nghị bà con nông dân thường xuyên quan tâm theo dõi đồng ruộng để điều tra dựtính dự báo sâu bệnh kịp thời, liên hệ với cán bộ Khuyến nông, cán bộ Bảo vệ thựcvật, cán bộ Hợp tác xã sản xuất nông nghiệp... để có thêm thông tin, tuỳ theo điềukiện cụ thể để xử lý kịp thời nhằm sản xuất lúa đạt kết quả tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Đạo ôn hại Lúa - Một số vấn đề cần quan tâm Bệnh Đạo ôn hại Lúa - Một số vấn đề cần quan tâm Một số loài sâu bệnh trên lúa cũng đang phát sinh phát triển, như bệnh đạo ônđã gây hại trên một số giống nhiễm: lúa nếp, Xi23, IR 38; đặc biệt là đã phát triểnnhiều trên một số ruộng bón nhiều đạm bị lốp đổ; trên một số diện tích đất có tầngcanh tác mỏng, những vùng đất cát ven biển, đầm phá... Để giúp nông dân phòng trừ bệnh đạo ôn có hiệu quả, hạn chế sự lây lan... việcnắm bắt quy luật phát sinh phát triển, điều tra phát hiện để xử lý kịp thời, ứng dụngnhững biện pháp thâm canh tổng hợp để hạn chế thiệt hại do bệnh đạo ôn là hết sứcquan trọng. Triệu chứng bệnh: Bệnh đạo ôn lúa do nấm Pyricularia oryza gây ra, bệnh gây hại trong suốt quátrinh trưởng phát triển của cây lúa, nhưng thường biểu hiện rõ nét nhất là thời kỳ lúacon gái bị bệnh đạo ôn trên lá và thời kỳ lúa trổ đến vào chắc gây bệnh đạo ôn cổbông. Trên lá: Lúc đầu vết bệnh chỉ bằng mủi kim màu xám sau chuyển sang màu nâurồi lan rộng thành hình thoi ở giữa có máu trắng sáng. Nếu bệnh nặng, các vết bệnh sẽnối tiếp nhau gây cháy luôn cả lá, chết cây. Trên thân, cổ bông: vết bệnh có thể xuất hiện ở trên thân, cổ bông cổ gié lúa;lúc đầu chỉ là một vết nhỏ màu xám sau chuyển thành màu nâu ăn lan quanh thân, cổbông lúa làm tắt mạch dẫn, bông lúa bị khô không vào chắc được, gây lép lững. Trên hạt: Vết bệnh là những đốm tròn màu nâu trên vỏ trấu, nếu xuất hiện sớm,gặp điều kiện thuận lợi bệnh sẽ nhiểm váo hạt làm cho hạt bị lép. Điều kiện phát sinh phát triển: Trong điều kiện thời tiết trời âm u kéo dài, nhiệt độ 22- 300C, ẩm độ không khícao 90-95% , nhiệt độ chênh lệch giữa ngày và đêm là điều kiện thích hợp cho nấmbệnh đạo ôn phát sinh phát triển. Biện pháp phòng trừ: Để phòng trừ bệnh đạo ôn trên lúa có hiệu quả, chúng tôi đề nghị bà con nôngdân quan tâm một số vấn đề: Đồi với những vùng thường xảy ra dịch bệnh đạo ôn cần phải quan tâm tiêu huỷnhũng tàn dư thực vật sau khi thu hoach lúa: cày lật gốc rạ, bón vôi, xử lý đất triệt để,dọn sạch bờ mương, sơn bờ trước khi xuống vụ. Xử lý hạt giống bằng 3 sôi 2 lạnh ( 540C ) trong 10 phút hoặc xử lý bằng cácloại thuốc hoá học như Sulfat đồng (CuSO4), Carbenzim, Beam v.v... Cần phải bón phân cân đối, nên dùng phân hổn hợp N-P-K ; tăng cường bónthêm phân chuồng, lân, kali ; hạn chế bón quá nhiều đạm; không nên bón quá nhiềuphân trong một lúc (nên bón nhiều lần). Sử dụng các giống lúa kháng bệnh, các giống lúa mới lai tạo... Tăng cường chăm sóc để cây lúa khoẻ: làm cỏ sục bùn kịp thời, tưới nước đầyđủ... Khi lúa đã bị bệnh cần ngừng ngay việc bón phân đạm, phân kali; Phun thuôckịp thời bằng các loại thuốc hoá học như Fujione, Baem... Cần lưu ý là phải phun đúngnồng độ ghi trên nhãn thuốc, phun đủ liều lượng phun 16-20 lít nước pha thuốc chomỗi sào (500m2); phun lần 2 cách lần đầu 5-10 ngày tuỳ theo tình hình . Đối với những ruộng đã bị bệnh đạo ôn trên lá cần phải phun thuốc phòng bệnhđạo ôn cổ bông trước và sau khi trổ, nên phun vào lúc chiều tối để khỏi ảnh hưởng đếnviệc trổ bông phơi mào. Trên đây là một số vấn đề cần quan tâm trong việc phòng trừ bệnh đạo ôn lúa,đề nghị bà con nông dân thường xuyên quan tâm theo dõi đồng ruộng để điều tra dựtính dự báo sâu bệnh kịp thời, liên hệ với cán bộ Khuyến nông, cán bộ Bảo vệ thựcvật, cán bộ Hợp tác xã sản xuất nông nghiệp... để có thêm thông tin, tuỳ theo điềukiện cụ thể để xử lý kịp thời nhằm sản xuất lúa đạt kết quả tốt.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nông-lâm-ngư nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt bệnh ở cây trồng Bệnh Đạo ôn hại LúaTài liệu liên quan:
-
30 trang 254 0 0
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 164 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 101 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 101 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 87 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 60 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 52 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 51 0 0