Danh mục

Bệnh dịch hạch và cách phòng chống

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 179.37 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo thông báo của Tổ chức Y tế Thế giới, hiện nay tại thành phố Ziketan, tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc đã xuất hiện các ca bệnh dịch hạch thể phổi, trong đó có 3 trường hợp tử vong. Đây là một bệnh truyền nhiễm tối nguy hiểm thuộc nhóm A do trực khuẩn Yerinia pestis gây ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh dịch hạch và cách phòng chống Bệnh dịch hạch và cách phòngchống - Kỳ 1Theo thông báo của Tổ chức Y tế Thế giới, hiện nay tại thànhphố Ziketan, tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc đã xuất hiện các cabệnh dịch hạch thể phổi, trong đó có 3 trường hợp tử vong.Đây là một bệnh truyền nhiễm tối nguy hiểm thuộc nhóm Ado trực khuẩn Yerinia pestis gây ra. Bệnh tiến triển cấp tính,lây lan mạnh với tỷ lệ tử vong cao. Người bệnh có các biểuhiện như: sốt cao, đau ngực, đau nhức cơ, ho, ho ra máu...Bệnh lây truyền sang người qua trung gian bọ chét mangmầm bệnh hoặc qua nước bọt của người bệnh khi ho.->> Bệnh dịch hạch và cách phòng chống - Kỳ 2Đặc điểm của bệnhDịch hạch là một bệnh truyền nhiễm tối nguy hiểm, tiến triển cấptính, lây lan mạnh với tỷ lệ tử vong cao, được xếp vào diện phảikiểm dịch và khai báo quốc tế. Bệnh do trực khuẩn Yersina pestisgây ra, lưu hành trong quần thể động vật thuộc những loài gặmnhấm (chủ yếu là chuột) và bọ chét ký sinh trên chúng. Từ đó,bệnh lây truyền sang người qua trung gian bọ chét nhiễm khuẩn.Ở Việt Nam, bệnh dịch hạch thường phát triển mạnh vào mùakhô, phù hợp với mùa phát triển của chuột và bọ chét. Tuy nhiên,dịch cũng được ghi nhận vào các thời gian khác trong năm kể cảtrong mùa mưa. Bệnh dịch hạch ở người gồm các thể bệnh: thểhạch, thể nhiễm khuẩn huyết, thể phổi và thể màng não, thườnggặp hơn cả là thể hạch (chiếm hơn 90% các thể bệnh). Thể hạch biểu hiện bằng phát bệnh đột ngột, ớn lạnh, mệt mỏi, đau cơ, đau bụng, buồn nôn và đau đầu. Sau đó, bệnh chuyển sang giai đoạn toànMô phỏng vi khuẩn dịch phát với các triệu chứng đặc trưng làhạch ở phổi. nhiễm khuẩn, nhiễm độc và sưnghạch. Hạch có thể to bằng ngón tay cái hoặc bằng quả trứng gà,lúc đầu đau và cứng chắc, sau đó, hạch mềm hóa mủ. Thể hạchcó thể tiến triển đột ngột thành nhiễm khuẩn huyết, thể phổi hoặcviêm màng não thứ phát. Nếu không được điều trị sớm và thíchhợp, thể hạch rất dễ tiến triển đột ngột thành nhiễm khuẩn tối cấpvới sốt cao 40-41oC, tình trạng nhiễm khuẩn, nhiễm độc, huyếtáp giảm, mạch nhanh, nhỏ, vật vã, rối loạn tinh thần, hôn mê,thường bệnh nhân chết trong vòng 3-5 ngày. Thể nhiễm khuẩnhuyết, thể phổi, thể viêm màng não thường là thứ phát.Dịch hạch thể phổi rất nguy hiểm vì có thể lây truyền trực tiếpqua đường hô hấp từ người bệnh sang người lành và bùng phátthành dịch lớn. Bệnh nhân có dấu hiệu ở phổi cho đến ngày cuốicùng của bệnh, đờm loãng, có bọt dính máu, thường xuất hiệntràn dịch màng phổi, có biến chứng phù phổi cấp, tỷ lệ tử vongcao.Chẩn đoán xác định: Tìm thấy vi khuẩn dịch hạch hoặc khángnguyên F1 của vi khuẩn trong bệnh phẩm từ bệnh nhân.Chẩn đoán phân biệt: viêm hạch, lao hạch.Xét nghiệm:- Loại bệnh phẩm: mủ (hạch), máu, đờm, nhầy họng, phủ tạng,huyết thanh chuột, bọ chét.- Phương pháp xét nghiệm:+ Nhuộm soi gram kính hiển vi (gram, Wayson).+ Phân lập vi khuẩn.+ Phát hiện kháng nguyên F1.+ Miễn dịch huỳnh quang.Tác nhân gây bệnhTác nhân gây bệnh là trực khuẩn dịch hạch (Yersinia pestis)thuộc họ Enterobacteriaceae, là trực khuẩn gram âm.Đề kháng: bị chết ở nhiệt độ 55oC trong vòng 30 phút, ở 100oCtrong vòng 1 phút và bởi thuốc sát khuẩn thường dùng. Nguồn truyền bệnh Ổ chứa: Là các loài gặm nhấm, chủ yếu là các loài chuột. Tại Việt Nam, chủ yếu là các loài chuột sống trongTrực khuẩn dịch hạch. và xung quanh khu dân cư.Thời gian ủ bệnh: Thời kỳ ủ bệnh của bệnh dịch hạch từ 1-7ngày, có thể kéo dài thêm vài ngày ở người đã được tiêm phòng.Bệnh dịch hạch thể phổi tiên phát thường có thời kỳ ủ bệnh ngắnhơn từ 1-4 ngày.Phương thức lây truyềnTrong tự nhiên, bệnh dịch hạch lan truyền theo các con đườngsau:- Phổ biến nhất là qua trung gian bọ chét, đặc biệt là Xenopsyllacheopis: Bọ chét hút máu vật chủ, vi khuẩn dịch hạch nhân lêntrong tiền dạ dày (proventriculus) của bọ chét làm tắc nghẽn tiêuhóa. Bọ chét bị tắc nghẽn, khi chuyển sang đốt vật chủ mới thì vikhuẩn sẽ theo vết đốt vào cơ thể vật chủ mới và như vậy xảy rasự lan truyền bệnh. Lây lan trực tiếp từ người sang người qua bọchét Pulex irritans, một loài bọ chét người được xem là quantrọng ở Nam Phi.- Lan truyền trực tiếp từ vật chủ bệnh sang vật chủ lành khôngqua trung gian của bọ chét như:+ Hít vào trực tiếp vi khuẩn dịch hạch tồn tại trong không khí dotiếp xúc đối mặt với dịch hạch thể phổi hoặc vật chủ chết vì dịchhạch.+ Vi khuẩn dịch hạch xâm nhập trực tiếp qua da có hoặc khôngcó tổn thương như tiếp xúc tay trực tiếp vào động vật bị bệnh,nhân viên các phòng xét nghi ...

Tài liệu được xem nhiều: