Bệnh dịch tả heo
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 84.26 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là bệnh truyền nhiễm ở loài heo do Pestivirus gây ra, lây lan nhanh, bệnh số & tử số cao ở đàn nhạy cảm. Biểu hiện đặc trưng là bại huyết, xuất huyết, hoại tử nhiều cơ quan (nhất là đường tiêu hóa). Tùy độc lực của virus mà bệnh diễn ra ở thể quá cấp, cấp tính, mạn tính hay không điển hình. Thời gian nung bệnh 5-10 ngày (tối đa 20-30 ngày), đàn heo nhà anh phát bệnh lúc 20 ngày tuổi, như vậy đàn heo này có thể bị nhiễm virus từ bên ngoài nhưng cũng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh dịch tả heo Bệnh dịch tả heo Đây là bệnh truyền nhiễm ở loài heo do Pestivirus gây ra, lây lan nhanh, bệnh số & tử số cao ở đàn nhạy cảm. Biểu hiện đặc trưng là bại huyết, xuất huyết, hoại tử nhiều cơ quan (nhất là đường tiêu hóa). Tùy độc lực của virus mà bệnh diễn ra ở thể quá cấp, cấp tính, mạn tính hay không điển hình. Thời gian nung bệnh 5-10 ngày (tối đa 20-30 ngày), đàn heo nhà anh phát bệnh lúc 20 ngày tuổi, như vậy đàn heo này có thể bị nhiễm virus từ bên ngoài nhưng cũng có thể do heo nái truyền qua nhau thai (heo nái mang virus độc lực yếu nên không biểu hiện bệnh). Cách xác định chính xác bệnh này là lấy mẫu máu (huyết thanh) rồi gửi về phòng xét nghiệm làm phản ứng ELISA tìm kháng nguyên gp44/48. Chi phí 98.000 đ/mẫu. Điều trị: huyết thanh tối miễn dịch là thuốc điều trị duy nhất nhưng chỉ có tác dụng trong trường hợp phát hiện bệnh sớm. Tuy nhiên, do chi phí điều trị cao nên ít phổ biến. Heo sau khỏi bệnh vẫn mang & thải virus nên đối với các nước đã & đang thanh toán bệnh thì việc điều trị bị cấm (bắt buộc phải tiêu hủy) Phòng bệnh: bệnh nguy hiểm nhưng vaccin đã được nghiên cứu kỹ, phát triển từ lâu nên hiệu lực cao, giá hợp lý. Heo nái truyền kháng thể cho heo con trong thời kỳ mang thai nên cần tuân thủ nghiêm ngặt quy trình vaccin để không xảy ra tình trạng trung hòa kháng thể. Cụ thể: Trại chăn nuôi tập trung: + Đực khai thác: 2 lần/năm hoặc 10 tháng/lần tùy loại vaccin + Hậu bị: 6-8 tháng tuổi (trước phối giống / khai thác lần đầu ít nhất 2 tuần) + Nái sinh sản & heo con: Trường hợp Nái sinh sản Heo con (ngày tuổi) 1 Mang thai 70-90 ngày 28-35 & 60-70 2 Nuôi con 15 ngày 15-20 & 45-50 3 Không 7-14 & 35-40 Trại chăn nuôi gia đình: + Tiêm đại trà 2 lần/năm (trước giao mùa 1 tháng) + Tiêm bổ sung: heo mới cai sữa, mới nhập, hậu bị, nái nuôi con 15 ngày Tỉ lệ chết & loại: như trên đã trình bày, bệnh số & tử số rất cao ở đàn nhạy cảm, tỉ lệ chết & loại trên heo con theo mẹ có thể là 100%. Một tỉ lệ nhỏ sống sót được nhưng dặt dẹo, chậm lớn & là nguồn gieo rắc mầm bệnh, làm tăng nguy cơ nổ dịch. Lời kết: ở Việt Nam hiện nay, dịch tả heo là một trong những bệnh nguy hiểm thuộc danh mục bắt buộc phải tiêm phòng. Các nhà chăn nuôi, nhất là các trang trại chăn nuôi quy mô vừa & lớn có thể liên hệ với nhân viên cty GreenFeed để cùng bàn bạc, trao đổi để thiết lập phương án phòng bệnh hiệu quả nhất. BSTY Nguyễn Minh Điệp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh dịch tả heo Bệnh dịch tả heo Đây là bệnh truyền nhiễm ở loài heo do Pestivirus gây ra, lây lan nhanh, bệnh số & tử số cao ở đàn nhạy cảm. Biểu hiện đặc trưng là bại huyết, xuất huyết, hoại tử nhiều cơ quan (nhất là đường tiêu hóa). Tùy độc lực của virus mà bệnh diễn ra ở thể quá cấp, cấp tính, mạn tính hay không điển hình. Thời gian nung bệnh 5-10 ngày (tối đa 20-30 ngày), đàn heo nhà anh phát bệnh lúc 20 ngày tuổi, như vậy đàn heo này có thể bị nhiễm virus từ bên ngoài nhưng cũng có thể do heo nái truyền qua nhau thai (heo nái mang virus độc lực yếu nên không biểu hiện bệnh). Cách xác định chính xác bệnh này là lấy mẫu máu (huyết thanh) rồi gửi về phòng xét nghiệm làm phản ứng ELISA tìm kháng nguyên gp44/48. Chi phí 98.000 đ/mẫu. Điều trị: huyết thanh tối miễn dịch là thuốc điều trị duy nhất nhưng chỉ có tác dụng trong trường hợp phát hiện bệnh sớm. Tuy nhiên, do chi phí điều trị cao nên ít phổ biến. Heo sau khỏi bệnh vẫn mang & thải virus nên đối với các nước đã & đang thanh toán bệnh thì việc điều trị bị cấm (bắt buộc phải tiêu hủy) Phòng bệnh: bệnh nguy hiểm nhưng vaccin đã được nghiên cứu kỹ, phát triển từ lâu nên hiệu lực cao, giá hợp lý. Heo nái truyền kháng thể cho heo con trong thời kỳ mang thai nên cần tuân thủ nghiêm ngặt quy trình vaccin để không xảy ra tình trạng trung hòa kháng thể. Cụ thể: Trại chăn nuôi tập trung: + Đực khai thác: 2 lần/năm hoặc 10 tháng/lần tùy loại vaccin + Hậu bị: 6-8 tháng tuổi (trước phối giống / khai thác lần đầu ít nhất 2 tuần) + Nái sinh sản & heo con: Trường hợp Nái sinh sản Heo con (ngày tuổi) 1 Mang thai 70-90 ngày 28-35 & 60-70 2 Nuôi con 15 ngày 15-20 & 45-50 3 Không 7-14 & 35-40 Trại chăn nuôi gia đình: + Tiêm đại trà 2 lần/năm (trước giao mùa 1 tháng) + Tiêm bổ sung: heo mới cai sữa, mới nhập, hậu bị, nái nuôi con 15 ngày Tỉ lệ chết & loại: như trên đã trình bày, bệnh số & tử số rất cao ở đàn nhạy cảm, tỉ lệ chết & loại trên heo con theo mẹ có thể là 100%. Một tỉ lệ nhỏ sống sót được nhưng dặt dẹo, chậm lớn & là nguồn gieo rắc mầm bệnh, làm tăng nguy cơ nổ dịch. Lời kết: ở Việt Nam hiện nay, dịch tả heo là một trong những bệnh nguy hiểm thuộc danh mục bắt buộc phải tiêm phòng. Các nhà chăn nuôi, nhất là các trang trại chăn nuôi quy mô vừa & lớn có thể liên hệ với nhân viên cty GreenFeed để cùng bàn bạc, trao đổi để thiết lập phương án phòng bệnh hiệu quả nhất. BSTY Nguyễn Minh Điệp
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh dịch tả heo kinh nghiệm chăn nuôi kinh nghiệm trồng trọt kỹ thuật chăn nuôi kinh nghiệm nông nghệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 121 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 115 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 69 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 65 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 61 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 56 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 47 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 47 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò - Mở đầu
5 trang 40 0 0