Danh mục

Bệnh do rối loạn thần kinh thực vật

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 103.88 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hệ thần kinh thực vật bao gồm hệ thần kinh giao cảm và phó giao Biểu hiện bệnh Raynaud do rối loạn thần kinh cảm. Tùy thực vật. thuộc vào hệ giao cảm bị rối loạn mà gây ra những chứng bệnh khác nhau và có những biện pháp điều trị khác nhau. Do mối quan hệ trực tiếp của hệ thần kinh thực vật với các cơ quan trong cơ thể (tình trạng sinh lý bình thường hay bệnh lý của hệ thần kinh thực vật), ở những người trẻ và trung niên phần lớn phụ thuộc vào cấu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh do rối loạn thần kinh thực vật Bệnh do rối loạn thần kinh thực vậtHệ thần kinhthực vật baogồm hệ thầnkinh giao cảmvà phó giao Biểu hiện bệnh Raynaud do rối loạn thần kinhcảm. Tùy thực vật.thuộc vào hệgiao cảm bị rối loạn mà gây ra những chứng bệnh khác nhau và cónhững biện pháp điều trị khác nhau.Do mối quan hệ trực tiếp của hệ thần kinh thực vật với các cơ quantrong cơ thể (tình trạng sinh lý bình thường hay bệnh lý của hệthần kinh thực vật), ở những người trẻ và trung niên phần lớn phụthuộc vào cấu trúc bình thường và chức năng của cơ quan chi phối.Còn ở các bộ phận trung ương hay ngoại vi của hệ thần kinh thựcvật không có biến đổi về hình thái và chức phận. Trái lại, ở ngườigià thì mối tương quan đó lại phức tạp. Rối loạn hệ thần kinh thựcvật có thể là những kích thích của quá trình hoạt động chức năngkhông bình thường của hệ thần kinh thực vật mà còn do nhữngphản ứng không bình thường của cơ quan chi phối bởi những biếnđổi theo tuổi trong tình trạng hoạt động bình thường của hệ thầnkinh thực vật.Rối loạn thần kinh thực vật gây ra nhiều chứng bệnh khácnhauVấn đề nhận định ranh giới giữa rối loạn tuần hoàn ngoại vi dochức năng với tổn thương thực thể có thể rất khó khăn, vì rối loạntuần hoàn do thần kinh thực vật cũng có thể sẽ dẫn tới những biếnđổi thực thể tại các cơ quan trong cơ thể.Chứng xanh tím đầu chi: Đây là chứng rối loạn thần kinh thực vậtthường gặp, những trường hợp nặng cũng khó chẩn đoán phân biệtvới bệnh Raynaud. Ngoài các triệu chứng xanh tím ở đầu chi, bệnhnhân không còn cảm giác đau gì đặc biệt mà chỉ thấy cảm giácsưng phồng. Đây là do rối loạn nội tiết nên phải điều trị bằng cácnội tiết tố.Chứng đỏ Hệ thần kinh thực vật bị rối loạn do đâu?đầu chi: Sự sai lạc điều chỉnh hệ thần kinh thực vật trên cơ sởXuất hiện thuần túy chức năng (như ở những năm tuổi trẻ) haynhững cơn những tổn thương do biến đổi theo tuổi của hệ thầngiãn mạch kinh thực vật hoặc ở những trung tâm chỉ huy củamáu nên não đều là những nguyên nhân gây nên rối loạn hệtại các thần kinh thực vật. Bên cạnh đó, những biến đổi dongón tay tuổi hay bệnh lý của những cơ quan chi phối mà khảriêng lẻ có năng sẵn sàng hoạt động chức năng đã bị suy giảmnhững hay những biến đổi bất thường cũng là căn nguyênmảng da gây nên rối loạn.màu đỏtím. Bệnh nhân có cảm giác đau dữ dội và kéo dài nên họ thườngphải nhúng các ngón tay vào nước lạnh để làm dịu cơn đau. Nhữngbiểu hiện tương tự như thế còn có thể gặp trong chứng tăng hồngcầu và đái tháo đường. Điều trị: Hiện nay chưa có thuốc điều trị cơbản mà chỉ giải quyết hậu quả bằng các loại thuốc giảm đau.Bệnh Raynaud: Bệnh được đặc trưng bởi các triệu chứng đau do cothắt mạch tại các động mạch, làm cho màu da biến đổi theo pha cothắt, thường dẫn đến loét các đầu ngón tay. Điều trị: Quan trọngnhất là dùng hydergin mỗi ngày 3lần x 5giọt rồi tăng dần lên 3lần x20giọt với liệu trình hàng tháng tùy theo mức độ bệnh. Trường hợpnặng có thể dùng theo đường tiêm kết hợp với liều mỗi ngày tiêm2ml hydergin trong 2-3 tuần. Nếu điều trị bảo tồn không có kết quảthì phải cân nhắc khả năng phẫu thuật cắt bỏ dây thần kinh giaocảm.Chứng ngón tay và ngón chân chết: Biểu hiện chủ yếu của ngườibệnh là khi gặp lạnh thì các đầu ngón tay hay ngón chân bị lạnhngắt, tái nhợt như của tử thi. Ở đây, phương pháp điều trị chủ yếulà phòng chống lạnh. Tránh sử dụng nước lạnh đối với chân, tay;dùng các bít tất chân và tay ấm.Bệnh cứng bì: Bệnh cứng bì thuộc loại bệnh tạo keo, những rốiloạn về tuần hoàn cũng tương tự như bệnh Raynaud nên hai loạibệnh có thể kết hợp với nhau. Điều trị: Điều trị cơ bản theo hướngđặc hiệu của bệnh tạo keo, ở đây chỉ nói đến điều trị những rốiloạn tuần hoàn nặng; có thể tiến hành thủ thuật cắt bỏ dây thầnkinh giao cảm trong giai đoạn sớm.Phù nề thần kinh mạch: Đặc trưng của chứng phù Quincke là bắtđầu đột ngột phù ở một vùng nào đó trên cơ thể với những biểuhiện thường gặp nhất là ở mi mắt và mặt. Phù xuất hiện nhanh vàbiến đi cũng không lâu, có tính chất thoảng qua trong thời gianngắn. Điều trị: Quan trọng nhất là dùng chế độ ăn uống hạn chếmuối. Tiêm tĩnh mạch calcium và dùng các loại thuốc khánghistamin.Trên đây chỉ là những biện pháp xử trí chung, sau khi phát hiệnnhững dấu hiệu ban đầu của bệnh, cần đến khám và điều trị tại cácchuyên khoa theo từng loại bệnh như chuyên khoa da liễu, dị ứng,thân kinh...PGS. Vũ Quang Bích ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: