Bệnh do vi khuẩn - bệnh thối mang nuôi cá lồng
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.92 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ thể của cá bị bệnh được đặc trưng bởi những đốm đen đặc biệt ở phân đầu. Đầu của các sợi mang trở nên nhợt nhạt và bị thối rữa. Phần cuống mang có thể bị phồng rộp và được bao phủ bởi một lớp dịch nhầy dày. Khi cá bị bệnh nặng thì các biểu mô bên trong và bên ngoài bị xuất huyết, tự chúng hình thành những đám màu trắng trong, nhỏ bởi sự phá hủy của vi khuẩn....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh do vi khuẩn - bệnh thối mang nuôi cá lồngBệnh do vi khuẩn - bệnh thối mang nuôi cá lồng3.2.1- Triệu chứng bệnh Cơ thể của cá bị bệnh được đặc trưng bởi nhữngđốm đen đặc biệt ở phân đầu. Đầu của các sợi mangtrở nên nhợt nhạt và bị thối rữa. Phần cuống mang cóthể bị phồng rộp và được bao phủ bởi một lớp dịchnhầy dày. Khi cá bị bệnh nặng thì các biểu mô bêntrong và bên ngoài bị xuất huyết, tự chúng hình thànhnhững đám màu trắng trong, nhỏ bởi sự phá hủy củavi khuẩn.3.2.2- Tác nhân gây bệnh Tác nhân gây bệnh chính là loài vi khuẩnMyxococcus picicola. Loài vi khuẩn này có dạngmỏng, mèm và có kích thước rất khác nhau (từ 2 -37().3.2.3- Tác hại và điều kiện phát sinh bệnh Bệnh thối rữa mang là một trong những bênh lâynhiễm chính của cá trắm cỏ. Thời gian mà cá thườngbị bệnh xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 7. Tuy nhiên,nó có thể bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 10. Bệnh nàygây nguy hiểm nhất cho cá trắm cỏ giống và gây ra tỷlệ chết cao. Bệnh phát triển mạnh ở những ao t ùđọng, có nhiều mùn bã hữu cơ lắng đọng vì đây làđiều kiện thuận lợi cho các bào tử của vi khuẩn pháttriển. Nhiệt độ cực thuận cho sự sinh sản của vikhuẩn này là 250C.3.2.4- Biện pháp xử lý Cải tạo ao cẩn thận trước khi đưa cá vào nuôi.Việc diệt khuẩn cần phải được thực hiện khi bệnh cáđã xuất hiện. Để làm công việc này người ta thườngdùng bột tẩy (chlorine). Bột tẩy được rải ra toàn aovới liều lượng 3,75kg/hg. Việc làm này thực hiện 7ngày/lần và làm như vậy khoảng 2-3 lần liên tục.Việc dùng bột tẩy cũng có hiệu quả khi ao đang cònnước, khi đó nồng độ bột tẩy là 1ppm (1mg/lit).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh do vi khuẩn - bệnh thối mang nuôi cá lồngBệnh do vi khuẩn - bệnh thối mang nuôi cá lồng3.2.1- Triệu chứng bệnh Cơ thể của cá bị bệnh được đặc trưng bởi nhữngđốm đen đặc biệt ở phân đầu. Đầu của các sợi mangtrở nên nhợt nhạt và bị thối rữa. Phần cuống mang cóthể bị phồng rộp và được bao phủ bởi một lớp dịchnhầy dày. Khi cá bị bệnh nặng thì các biểu mô bêntrong và bên ngoài bị xuất huyết, tự chúng hình thànhnhững đám màu trắng trong, nhỏ bởi sự phá hủy củavi khuẩn.3.2.2- Tác nhân gây bệnh Tác nhân gây bệnh chính là loài vi khuẩnMyxococcus picicola. Loài vi khuẩn này có dạngmỏng, mèm và có kích thước rất khác nhau (từ 2 -37().3.2.3- Tác hại và điều kiện phát sinh bệnh Bệnh thối rữa mang là một trong những bênh lâynhiễm chính của cá trắm cỏ. Thời gian mà cá thườngbị bệnh xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 7. Tuy nhiên,nó có thể bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 10. Bệnh nàygây nguy hiểm nhất cho cá trắm cỏ giống và gây ra tỷlệ chết cao. Bệnh phát triển mạnh ở những ao t ùđọng, có nhiều mùn bã hữu cơ lắng đọng vì đây làđiều kiện thuận lợi cho các bào tử của vi khuẩn pháttriển. Nhiệt độ cực thuận cho sự sinh sản của vikhuẩn này là 250C.3.2.4- Biện pháp xử lý Cải tạo ao cẩn thận trước khi đưa cá vào nuôi.Việc diệt khuẩn cần phải được thực hiện khi bệnh cáđã xuất hiện. Để làm công việc này người ta thườngdùng bột tẩy (chlorine). Bột tẩy được rải ra toàn aovới liều lượng 3,75kg/hg. Việc làm này thực hiện 7ngày/lần và làm như vậy khoảng 2-3 lần liên tục.Việc dùng bột tẩy cũng có hiệu quả khi ao đang cònnước, khi đó nồng độ bột tẩy là 1ppm (1mg/lit).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nuôi cá đặc điểm của cá các loài cá nước ngọt dinh dưởng thủy sản tài liệu về nuôi cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 147 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
67 trang 81 0 0
-
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 56 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 44 0 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 42 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 40 0 0 -
Kỹ thuật sinh sản cá trứng dính
58 trang 32 0 0 -
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản
100 trang 30 0 0