Bệnh do vi khuẩn Pseudomonas gây bệnh ở động vật thủy sản
Số trang: 50
Loại file: ppt
Dung lượng: 9.16 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Pseudomonas là vi khuẩn xuất hiện ở mọi nơi trong môi trường. Sự biến dưỡng dễ thay đổi và linh động của chúng làm cho chúng có thể sống ở nhiều môi trường khác nhau như nước, đất, trên cây và trong các động vật. Trong số những loài Pseudomonas này, có những loài tiêu biểu có thể được sử dụng trong công nghệ sinh học.Đặc điểm hình thái học chung cho Pseudomonas là Gram âm, tế bào hình que, di động nhờ roi ở đầu và không có bào tử.Các đặc điểm sinh lí là dị dưỡng, không lên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh do vi khuẩn Pseudomonas gây bệnh ở động vật thủy sản Bệnh do vi khuẩn Pseudomonas gây bệnh ở ĐVTSTác nhân gây bệnh: - Pseudomonas là một giống vi khuẩn thuộc họ Pseudomonadaceae, - Vi khuẩn gram âm, có dạng hình que, không sinh bào tử, - Kích thước tế bào khoảng 0,5-1,0 x 1,5-5,0 µ, - Chuyển động bằng một hoặc nhiều tiên mao. - Giới hạn nhiệt độ phát triển rất rộng từ 4-430C. - Chúng phân bố rộng khắp trong môi trường, trong đất và trong nước - Gây bệnh cho người, động vật và thực vật. - Tác nhân gây bệnh ở cá gồm một số loài: P. fluorescens, P. chlororaphis, P. anguilliseptica, P. dermoalba, P. putida. Bệnh do vi khuẩn Pseudomonas gây bệnh ở ĐVTS Một số bệnh do Pseudomonas spp- Pseudomonas có thể gây bệnh xuất huyết ở một số loài cá, nhưng chủ yếu ở nước ngọt. Bệnh có một số dấu hiệu như: + Cục bộ hoặc đại bộ phận da cá xuất huyết, + Vẩy rụng rõ nhất là 2 bên thân và phía bụng, + Gốc vây lưng hoặc toàn bộ vây lưng đều xuất huyết, + Các tia vây rách nát cụt dần. + Ruột và nội tạng xuất huyết , + Có thể gây chết hàng loạt cá nếu bệnh ở dạng cấp tính. Bệnh này thường do: Pseudomonas fluorescents. P.puntida . P.anguilliseptica Bệnh do vi khuẩn Pseudomonas gây bệnh ở ĐVTS Pseudomonas còn có thể gây bệnh trắng đuôi ở cá: + Thời kỳ đầu của bệnh, ở vị trí gần đuôi, có một điểm trắng, + Vùng trắng lan dần về phía trước cho đến vây lưng và vây hậu môn làm phần thân sau màu trắng. + Bệnh nặng cá cắm đầu xuống dưới, đuôi hướng lên trên tạo thành vuông góc với mặt nước, còn gọi là cá trồng cây chuối, cá bệnh chết nhanh chóng và hàng loạt, trước khi chết có hiện tượng co giật. + Bệnh này do loài vi khuẩn Pseudomonas dermoalba. Pseudomonas spp gây ra bệnh lở loét, hoại tử ở baba, ếch: + Xuất hiện các vết loét ở chân và mặt bụng của ếch và baba, + Vết loét còn tồn tạI ở vùng xung quanh mai của baba, + Thân baba bị mềm nhũn, khi bị lật ngửa không lật úp lạI được. + Gan, phổi, thận có màu đen. Baba bị bệnh có thể chết 30-100 %. Gây bệnh bệnh đốm nâu ở tôm càng xanh cùng với vi khuẩn AeromonasBệnh do vi khuẩn Pseudomonas gây bệnh ở ĐVTS Các loài ĐVTS có thể bị bệnh: - Một số loài cá nước ngọt: + Cá trắm cỏ: (Ctenopharyngodon idellus), + Cá chép (Cyprinus carpio), + Cá chình nhật bản (Angulla japonica), + Cá chình châu Âu (Anguilla anguilla). + Cá Tai tượng + Cá mè trắng, cá trê - Một số càng nước ngọt như tôm càng xanh - Một số đặc sản nước ngọt: Baba, ếch, cá sấu… Mùa vụ bệnh: Bệnh xuất hiện quanh năm kể cả mùa đông nhiệt độ lạnh và mùa hè nóng nực. Phân bố địa lý: Trung Quốc, Nhật Bản, Châu Âu, Thái Lan, Indonesia và Việt Nam. Điều kiện bệnh: Khi cá trải qua điều kiện vận chuyển đường dàiBệnh do vi khuẩn Pseudomonas gây bệnh ở ĐVTS - Các biện pháp phòng trị bệnh do Pseudomonas spp tương tự như bệnh do Aeromonas sppCá bị bệnh trắng đuôi do Pseudomonasdermoalba Bệnh do vi khuẩn Edwardsiella ở cá Tác nhân gây bệnh: - Edwardsiella thuộc họ Enterobacteriaceae. - Vi khuẩn này có một số đặc điểm: + Dạng hình que mảnh, gram âm, + Kích thước 1 x 2-3 µ m, không sinh bào tử, + Chuyển động nhờ vành tiêm mao. - Thường gặp hai loài: E. tarda và E. ictaluri. - Vi khuẩn này gây bệnh ở các loài cá nước ấm Bệnh do vi khuẩn Edwardsiella ở cá Dấu hiệu bệnh lý: -Cá bệnh tỏa ra mùi hôi thối do mô bị hoại tử. - Gan tụy, thận xung huyết phù nề bởi các vết hoại tử. - Cá bệnh thể hiện kém ăn hoặc bỏ ăn, gầy yếu, bụng thường chướng to, xung quanh miệng và gốc vây có các đám xuất huyết, mắt cá bị lồi. - Một số cơ quan nội tạng như gan, lá lạch, thận bị hoại tử, tạo thành những đốm màu trắng đục đường kính 0,5-2,5mm, nên bệnh này còn gọi là “bệnh đốm trắng”hay bệnhCá Tra nuôi tại ĐBSCL bị bệnh hoại hoại tử nội tạng tử nội tạng do Edwardsiella ictaluri Bệnh do vi khuẩn Edwardsiella ở cá Sự hoạI tử nộI tạng thể hiện sự phù nề của gan, tụy và thận, sự xuất hiện các đốm trắng đục trong các cơ quan nộI tạng, có mùi hôi thốiGan cá tra bị bệnh hoạI tử nộI tạngvớI nhiều đốm trắng nhỏ trắng gan Bệnh do vi khuẩn Edwardsiella ở cá Đặc điểm phân bố của bệnh: - Vi khuẩn Edwardsiella spp thường gây bệnh ở các loài ca nước ấm: cá trê sông (Ictalurus punctata); cá hồi (Oncorhynchus ishawytscha); cá chép (Cyprinus carpio); Cá chình Nhật Bản (Anguilla japonica); cá bơn N hật (Paralichthys olivaceus); cá đối mục (Mugil cephalus); cá rô phi (Tilapia nilotica); các loài cá trê (Clarias spp) - Một số động vật khác : Rắn, cá sấu, bò sát, lưỡng cư... - Ở Việt Nam, đã phân lập được E. tarda từ cá trê đen, trên vàng và E. ictaluri từ cá tra, giống và cá thịt. Bệnh gây từ 60-70% ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh do vi khuẩn Pseudomonas gây bệnh ở động vật thủy sản Bệnh do vi khuẩn Pseudomonas gây bệnh ở ĐVTSTác nhân gây bệnh: - Pseudomonas là một giống vi khuẩn thuộc họ Pseudomonadaceae, - Vi khuẩn gram âm, có dạng hình que, không sinh bào tử, - Kích thước tế bào khoảng 0,5-1,0 x 1,5-5,0 µ, - Chuyển động bằng một hoặc nhiều tiên mao. - Giới hạn nhiệt độ phát triển rất rộng từ 4-430C. - Chúng phân bố rộng khắp trong môi trường, trong đất và trong nước - Gây bệnh cho người, động vật và thực vật. - Tác nhân gây bệnh ở cá gồm một số loài: P. fluorescens, P. chlororaphis, P. anguilliseptica, P. dermoalba, P. putida. Bệnh do vi khuẩn Pseudomonas gây bệnh ở ĐVTS Một số bệnh do Pseudomonas spp- Pseudomonas có thể gây bệnh xuất huyết ở một số loài cá, nhưng chủ yếu ở nước ngọt. Bệnh có một số dấu hiệu như: + Cục bộ hoặc đại bộ phận da cá xuất huyết, + Vẩy rụng rõ nhất là 2 bên thân và phía bụng, + Gốc vây lưng hoặc toàn bộ vây lưng đều xuất huyết, + Các tia vây rách nát cụt dần. + Ruột và nội tạng xuất huyết , + Có thể gây chết hàng loạt cá nếu bệnh ở dạng cấp tính. Bệnh này thường do: Pseudomonas fluorescents. P.puntida . P.anguilliseptica Bệnh do vi khuẩn Pseudomonas gây bệnh ở ĐVTS Pseudomonas còn có thể gây bệnh trắng đuôi ở cá: + Thời kỳ đầu của bệnh, ở vị trí gần đuôi, có một điểm trắng, + Vùng trắng lan dần về phía trước cho đến vây lưng và vây hậu môn làm phần thân sau màu trắng. + Bệnh nặng cá cắm đầu xuống dưới, đuôi hướng lên trên tạo thành vuông góc với mặt nước, còn gọi là cá trồng cây chuối, cá bệnh chết nhanh chóng và hàng loạt, trước khi chết có hiện tượng co giật. + Bệnh này do loài vi khuẩn Pseudomonas dermoalba. Pseudomonas spp gây ra bệnh lở loét, hoại tử ở baba, ếch: + Xuất hiện các vết loét ở chân và mặt bụng của ếch và baba, + Vết loét còn tồn tạI ở vùng xung quanh mai của baba, + Thân baba bị mềm nhũn, khi bị lật ngửa không lật úp lạI được. + Gan, phổi, thận có màu đen. Baba bị bệnh có thể chết 30-100 %. Gây bệnh bệnh đốm nâu ở tôm càng xanh cùng với vi khuẩn AeromonasBệnh do vi khuẩn Pseudomonas gây bệnh ở ĐVTS Các loài ĐVTS có thể bị bệnh: - Một số loài cá nước ngọt: + Cá trắm cỏ: (Ctenopharyngodon idellus), + Cá chép (Cyprinus carpio), + Cá chình nhật bản (Angulla japonica), + Cá chình châu Âu (Anguilla anguilla). + Cá Tai tượng + Cá mè trắng, cá trê - Một số càng nước ngọt như tôm càng xanh - Một số đặc sản nước ngọt: Baba, ếch, cá sấu… Mùa vụ bệnh: Bệnh xuất hiện quanh năm kể cả mùa đông nhiệt độ lạnh và mùa hè nóng nực. Phân bố địa lý: Trung Quốc, Nhật Bản, Châu Âu, Thái Lan, Indonesia và Việt Nam. Điều kiện bệnh: Khi cá trải qua điều kiện vận chuyển đường dàiBệnh do vi khuẩn Pseudomonas gây bệnh ở ĐVTS - Các biện pháp phòng trị bệnh do Pseudomonas spp tương tự như bệnh do Aeromonas sppCá bị bệnh trắng đuôi do Pseudomonasdermoalba Bệnh do vi khuẩn Edwardsiella ở cá Tác nhân gây bệnh: - Edwardsiella thuộc họ Enterobacteriaceae. - Vi khuẩn này có một số đặc điểm: + Dạng hình que mảnh, gram âm, + Kích thước 1 x 2-3 µ m, không sinh bào tử, + Chuyển động nhờ vành tiêm mao. - Thường gặp hai loài: E. tarda và E. ictaluri. - Vi khuẩn này gây bệnh ở các loài cá nước ấm Bệnh do vi khuẩn Edwardsiella ở cá Dấu hiệu bệnh lý: -Cá bệnh tỏa ra mùi hôi thối do mô bị hoại tử. - Gan tụy, thận xung huyết phù nề bởi các vết hoại tử. - Cá bệnh thể hiện kém ăn hoặc bỏ ăn, gầy yếu, bụng thường chướng to, xung quanh miệng và gốc vây có các đám xuất huyết, mắt cá bị lồi. - Một số cơ quan nội tạng như gan, lá lạch, thận bị hoại tử, tạo thành những đốm màu trắng đục đường kính 0,5-2,5mm, nên bệnh này còn gọi là “bệnh đốm trắng”hay bệnhCá Tra nuôi tại ĐBSCL bị bệnh hoại hoại tử nội tạng tử nội tạng do Edwardsiella ictaluri Bệnh do vi khuẩn Edwardsiella ở cá Sự hoạI tử nộI tạng thể hiện sự phù nề của gan, tụy và thận, sự xuất hiện các đốm trắng đục trong các cơ quan nộI tạng, có mùi hôi thốiGan cá tra bị bệnh hoạI tử nộI tạngvớI nhiều đốm trắng nhỏ trắng gan Bệnh do vi khuẩn Edwardsiella ở cá Đặc điểm phân bố của bệnh: - Vi khuẩn Edwardsiella spp thường gây bệnh ở các loài ca nước ấm: cá trê sông (Ictalurus punctata); cá hồi (Oncorhynchus ishawytscha); cá chép (Cyprinus carpio); Cá chình Nhật Bản (Anguilla japonica); cá bơn N hật (Paralichthys olivaceus); cá đối mục (Mugil cephalus); cá rô phi (Tilapia nilotica); các loài cá trê (Clarias spp) - Một số động vật khác : Rắn, cá sấu, bò sát, lưỡng cư... - Ở Việt Nam, đã phân lập được E. tarda từ cá trê đen, trên vàng và E. ictaluri từ cá tra, giống và cá thịt. Bệnh gây từ 60-70% ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách phòng bệnh thủy sản kỹ thuật nuôi cá nuôi trồng thủy sản bệnh do virus ở cá bệnh do vi khuẩn vi khuẩn PseudomonasGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 253 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 244 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
2 trang 199 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 184 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
8 trang 155 0 0