Danh mục

BỆNH ĐỐM LÁ ĐẬU PHỘNG

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 101.54 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tên khoa học: Cercospora personata (đen) Cercospora arachidicola (nâu)Họ :Dematiaceae Lớp :DeuteromycetesPhân bố và tác hại:Có 2 dạng: đốm nâu và đốm đen.Ở giai đoạn cây con, nếu bệnh- cây chết.Ở giai đoạn ra hoa, bệnh nặng- hoa bất thụ, xáo trộn thời gian nở hoa. [http://agriviet.com] Trên những cây sinh trưởng kém bệnh hại nặng. Những cây sinh trưởng bình thường, bệnh xuất hiện nhưng không ảnh hưởng năng suất. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH ĐỐM LÁ ĐẬU PHỘNG BỆNH ĐỐM LÁ ĐẬU PHỘNGTên khoa học:Cercospora personata (đen)Cercospora arachidicola (nâu)Họ :DematiaceaeLớp :DeuteromycetesPhân bố và tác hại:Có 2 dạng: đốm nâu và đốm đen.Ở giai đoạn cây con, nếu bệnh-> cây chết.Ở giai đoạn ra hoa, bệnh nặng-> hoa bất thụ, xáo trộn thời giannở hoa.[http://agriviet.com]>Trên những cây sinh trưởng kém bệnh hại nặng. Những cây sinhtrưởng bình thường, bệnh xuất hiện nhưng không ảnh hưởng năngsuất.Triệu chứng:Đốm nâu: Hại chủ yếu trên lá, vết bệnh có màu nâu, nâu vàng,xung quanh vết bệnh có quần vàng, trên vết bệnh có 1 lớp mốc màuxám đó là cành bào tử phân sinh conidi, mặt dưới vết bệnh có màunhạt hơn.Đốm đen: Bệnh xuất hiện đầu tiên ở những lá dưới gốc sau đólan lên những lá phía trên, vết bệnh có màu đen đều ở 2 mặt. Vếtbệnh có hình tròn, lớp nấm ở phía dưới lá màu đen sẫm, dày, nhiềucành conidi. Mọc từ trung tâm vết bệnh lan ra xung quanh, vết bệnhcó hoặc có viền vàng rất nhỏ < đốm nâu. Trên lá đôi khi vết bệnhphủ toàn bộ diện tích lá. Kích thước vết bệnh khỏang 4 mm, trên lácó nhiều vết bệnh => lá vàng, khô và rụng.Quy luật biến động:Đốm nâu: Cành bào tử phân sinh thẳng có màu nâu nhạt, không cóngăn ngang nhưng thỉnh thoảng có từ 1-2 ngăn nhưng mờ. Bào tửphân sinh hình chóp có từ 4-14 ngăn ngang, không màu. Sinh trưởngtốt ở điều kiện T0= 25-28, Tmax= 360C, Tmin= 100C. Bào tử có thểtồn tại lâu trong tàn dư lá bệnh, nấm sinh bào tử phụ thuộc vào điềukiện A0, , T0 vết bệnh nhỏ bào tử sinh sản ít.Đốm đen: Bào tử phân sinh có hình dùi trống hoặc hình trụ ngắn, cótừ 3-5 vách ngăn ngang, có màu nâu đen, nhiệt độ thích hợp = 25-300C, Tmin= 100C.Bệnh gây hại nặng vào giai đoạn 70 ngày sau khi trồng. TLB= 90%,vụ Hè thu nặng nhất.Biện pháp phòng trừ:- Dùng thuốc gốc đồng hoặc lưu huỳnh là có kết quả nhất: Benlate,Kumulus, Kasuran, Bordeaux phun vào 20-25 ngày sau khi thu.- Luân canh với cây lúa nước, bắp, tránh luân canh với cây họ cî- Tăng cường bón vôi, K cho cây. Thực hiện đúng qui trình kỹ thuật.Trước khi trồng xử lý hạt bằng Falisan 1% 3kg/ tấn hạt (khô). Trướckhi trồng phải lựa hạt, tiến hành nhổ bỏ những cây bệnh cây chết;thu hoạch đúng thời vụ, thu dọn tàn dư sau thu hoạch.

Tài liệu được xem nhiều: