BỆNH GAN THẬN MỦ TRÊN CÁ TRA
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.53 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh gan thận mủ (còn gọi là bệnh mủ gan) là bệnh do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây ra. Hiện nay bệnh này gây thiệt hại lớn cho người nuôi cá Tra thâm canh ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Tỷ lệ cá chết khi bị nhiễm bệnh gan thận mủ có thể lên đến 90%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH GAN THẬN MỦ TRÊN CÁ TRA BỆNH GAN THẬN MỦ TRÊN CÁ TRA1. Nguyên nhân gây bệnh: Bệnh gan thận mủ (còn gọi là bệnh mủ gan) là bệnh dovi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây ra. Hiện nay bệnh nàygây thiệt hại lớn cho người nuôi cá Tra thâm canh ở cáctỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Tỷ lệ cá chết khi bị nhiễmbệnh gan thận mủ có thể lên đến 90%. Cá Tra thường bịnhiễm bệnh vào các tháng cuối năm khi nhiệt độ nước hạthấp (khoảng tháng 9 đến tháng 1 năm sau); tuy nhiên ngàynay bệnh này còn xảy ra ở những thời điểm khác trong nămdo việc tăng diện tích và tăng mức độ thâm canh, cũng nhưviệc không sát trùng nguồn nước của những ao nuôi bịnhiễm bệnh trước khi thải ra môi trường.2. Đường lây truyền:E.ictalury có thể nhiễm cho cá bằng 2 đường khác nhau: - Vi khuẩn trong nước có thể qua đường mũi của cá xâmnhập vào cơ quan khứu giác và di chuyển vào dây thầnkinh khứu giác, sau đó vào não. Từ đó, bệnh lan rộng từmàng não đến sọ và da. - Cá da trơn còn lây nhiễm qua đường tiêu hóa, thức ănqua đường miệng gây nhiễm khuẩn ruột hoặc qua niêmmạc ruột vào máu gây nhiễm trùng máu. Bằng đường nàythì vi khuẩn vào mao mạch trong biểu bì gây họai tử và mấtsắc tố của da. Bệnh tiến triển gây viêm ruột, viêm gan và viêm cầuthận trong vòng 2 tuần sau khi nhiễm khuẩn (Shotts vàcộng tác viên, 1986). Tóm lại vi khuẩn E. ictaluri có thểxâm nhập vào cơ thể cá từ môi trường nước qua da, quamangcá và qua miệng bằng đường thức ăn gây bệnh mủgan cá.3. Triệu chứng: Bệnh này nếu nhẹ thường khó được phát hiện sớm do cábệnh ít có biểu hiện bên ngoài. Cá bị nhiễm bệnh gan thậnmủ thường ăn kém hoặc bỏ ăn tùy theo bệnh nhẹ hay nặng.Quan sát bên ngoài có thể thấy bụng hơi sưng to, mắt bịđục. Cá bệnh thường bơi lờ đờ gần bề mặt ao . Khi mổbụng cá ta thường thấy những đốm trắng nhỏ (như đốmmủ) trên bề mặt của một số cơ quan như gan, thận và lách.Nếu nặng, cá bỏ ăn bơi lờ đờ trên mặt nước, thường nhàolộn và xoay tròn, thường không phản ứng với tiếng động;những tổn thương ở gan lan rộng làm gan không còn chứcnăng khử độc và lọc máu, làm chất độc tích tụ trong cơ thểkết hợp với những yếu tố khác làm cá chết. Một số cá xuấthuyết tất cả các vi hoặc xuất huyết tòan thân và nếu xuấthuyết trầm trọng thì khi nhấc cá ra khỏi nước máu sẽ chảyra từ da và mang cá và khi mổ một số cá mới chết thì thấytúi mật bị vỡ, dịch mật lan tràn khắp nội tạng do ống dẫnmật và túi mật đã họai tử. Một số cá có biểu hiện màu sắc nhợt nhạt, có nhiều đốmlớn, nhỏ trên da. Số lượng cá chết hàng ngày tăng cao và tỷlệ tăng dần. Tốc độ lây lan của bệnh rất nhanh, trong điềukiện thí nghiệm, chỉ khỏang 3-4 ngày là tòan bộ số cá nuôitrong bể đều nhiễm bệnh; vì vậy việc điều trị phải làm triệtđể và đồng bộ.4. Điều trị:4.1. Phương pháp cũ: Đầu năm 2006, Khoa Thủy sản-Trường Đại học CầnThơ đã nghiên cứu và công bố chất kháng sinh Florfenicollà kháng sinh đặc trị bệnh này (thay thếcho các lọai khángsinh khác đã bị cấm); khi sử dụng thuốc từ 7-10 ngày sẽcho hiệu quả tốt, cá sẽ hồi phục nhanh khi kết hợp việc vệsinh diệt mầm bệnh trại nuôi và trong môi trường nướcnuôi. Chú ý: Thuốc phải được trộn với thức ăn, áo bên ngòaibằng Lecithin, sau đó phơi khô ráo nhằm tăng khả năngdung nạp của thuốc. Phải sử dụng liên tục từ 7-10 ngày vàkết hợp vệ sinh môi trường mới tránh tái nhiễm.Tuy nhiên,hiện nay các lọai kháng sinh đang sử dụng để điều trị bệngan thận mủ trên cá Tra và cá Basa đều đã bị vi khuẩn đềkháng nên hiệu quả điều trị không cao.Cá bệnh cơ quan nội tạng sưng to có những đốm trứng nhỏtrên bề mặt gan, thận, láchvà Cá bệnh bơi lờ đờ và chết chìm đáy4.2. Phương pháp mới nghiên cứu: Giữa năm 2009, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Thịnh (TrườngĐại học Nông Lâm) cùng các cộng sự của các trường Đạihọc Đài Loan và Na Uy đã tổ chức nghiên cứu và thựcnghiệm 01 phương pháp mới “kết hợp phương pháp chủngngừa vaccine bằng cách ngâm và cấp qua đường tiêu hóađể hạn chế tỷ lệ chết do vi khuẩn trên cá Tra”. Trước đây,việc sử dụng các loại vaccine bất hoạt để phòng ngừa bệnhnhiễm khuẩn do E. ictaluri đã được thử nghiệm trên nhiềuloài cá da trơn khác nhau, đặc biệt là ở Mỹ. Các loạivaccine bất hoạt có thời gian miễn dịch không dài và loạivaccine sống sử dụng vi khuẩn E.ictaluri chủng RE-33được làm giảm độc lực cũng chỉ có tác dụng bảo vệ trongmột khoảng thời gian ngắn sau khi tiêm vaccine. Ngòai ra,những phương pháp khác sử dụng các loại vaccine bất hoạtđể phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn do E. ictaluri cho cá Traở Việt Nam cũng đã được thử nghiệm nhiều nhưng chưa cókết quả về lâu dài.Phương pháp này sử dụng vaccine đượclấy từ vi khuẩn E.ictaluri đã làm cho bất họat bằngFormalin với nồng độ 0,5% và ủ trong thời gian tối thiểu là24 giờ với nhiệt độ mát, đồng thời dịch huyền phù của vikhuẩn cũng được bảo quản ở nhiệt độ 4oc, sau đó phải đượckiểm tra kỹ lưỡng. Chủng ngừa bằng phương pháp ngâmđược thực hiện bằng cách ngâm 1200 cá trong dung dịchpha loãng 2 lít vaccine (gồm nước cất và vi k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH GAN THẬN MỦ TRÊN CÁ TRA BỆNH GAN THẬN MỦ TRÊN CÁ TRA1. Nguyên nhân gây bệnh: Bệnh gan thận mủ (còn gọi là bệnh mủ gan) là bệnh dovi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây ra. Hiện nay bệnh nàygây thiệt hại lớn cho người nuôi cá Tra thâm canh ở cáctỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Tỷ lệ cá chết khi bị nhiễmbệnh gan thận mủ có thể lên đến 90%. Cá Tra thường bịnhiễm bệnh vào các tháng cuối năm khi nhiệt độ nước hạthấp (khoảng tháng 9 đến tháng 1 năm sau); tuy nhiên ngàynay bệnh này còn xảy ra ở những thời điểm khác trong nămdo việc tăng diện tích và tăng mức độ thâm canh, cũng nhưviệc không sát trùng nguồn nước của những ao nuôi bịnhiễm bệnh trước khi thải ra môi trường.2. Đường lây truyền:E.ictalury có thể nhiễm cho cá bằng 2 đường khác nhau: - Vi khuẩn trong nước có thể qua đường mũi của cá xâmnhập vào cơ quan khứu giác và di chuyển vào dây thầnkinh khứu giác, sau đó vào não. Từ đó, bệnh lan rộng từmàng não đến sọ và da. - Cá da trơn còn lây nhiễm qua đường tiêu hóa, thức ănqua đường miệng gây nhiễm khuẩn ruột hoặc qua niêmmạc ruột vào máu gây nhiễm trùng máu. Bằng đường nàythì vi khuẩn vào mao mạch trong biểu bì gây họai tử và mấtsắc tố của da. Bệnh tiến triển gây viêm ruột, viêm gan và viêm cầuthận trong vòng 2 tuần sau khi nhiễm khuẩn (Shotts vàcộng tác viên, 1986). Tóm lại vi khuẩn E. ictaluri có thểxâm nhập vào cơ thể cá từ môi trường nước qua da, quamangcá và qua miệng bằng đường thức ăn gây bệnh mủgan cá.3. Triệu chứng: Bệnh này nếu nhẹ thường khó được phát hiện sớm do cábệnh ít có biểu hiện bên ngoài. Cá bị nhiễm bệnh gan thậnmủ thường ăn kém hoặc bỏ ăn tùy theo bệnh nhẹ hay nặng.Quan sát bên ngoài có thể thấy bụng hơi sưng to, mắt bịđục. Cá bệnh thường bơi lờ đờ gần bề mặt ao . Khi mổbụng cá ta thường thấy những đốm trắng nhỏ (như đốmmủ) trên bề mặt của một số cơ quan như gan, thận và lách.Nếu nặng, cá bỏ ăn bơi lờ đờ trên mặt nước, thường nhàolộn và xoay tròn, thường không phản ứng với tiếng động;những tổn thương ở gan lan rộng làm gan không còn chứcnăng khử độc và lọc máu, làm chất độc tích tụ trong cơ thểkết hợp với những yếu tố khác làm cá chết. Một số cá xuấthuyết tất cả các vi hoặc xuất huyết tòan thân và nếu xuấthuyết trầm trọng thì khi nhấc cá ra khỏi nước máu sẽ chảyra từ da và mang cá và khi mổ một số cá mới chết thì thấytúi mật bị vỡ, dịch mật lan tràn khắp nội tạng do ống dẫnmật và túi mật đã họai tử. Một số cá có biểu hiện màu sắc nhợt nhạt, có nhiều đốmlớn, nhỏ trên da. Số lượng cá chết hàng ngày tăng cao và tỷlệ tăng dần. Tốc độ lây lan của bệnh rất nhanh, trong điềukiện thí nghiệm, chỉ khỏang 3-4 ngày là tòan bộ số cá nuôitrong bể đều nhiễm bệnh; vì vậy việc điều trị phải làm triệtđể và đồng bộ.4. Điều trị:4.1. Phương pháp cũ: Đầu năm 2006, Khoa Thủy sản-Trường Đại học CầnThơ đã nghiên cứu và công bố chất kháng sinh Florfenicollà kháng sinh đặc trị bệnh này (thay thếcho các lọai khángsinh khác đã bị cấm); khi sử dụng thuốc từ 7-10 ngày sẽcho hiệu quả tốt, cá sẽ hồi phục nhanh khi kết hợp việc vệsinh diệt mầm bệnh trại nuôi và trong môi trường nướcnuôi. Chú ý: Thuốc phải được trộn với thức ăn, áo bên ngòaibằng Lecithin, sau đó phơi khô ráo nhằm tăng khả năngdung nạp của thuốc. Phải sử dụng liên tục từ 7-10 ngày vàkết hợp vệ sinh môi trường mới tránh tái nhiễm.Tuy nhiên,hiện nay các lọai kháng sinh đang sử dụng để điều trị bệngan thận mủ trên cá Tra và cá Basa đều đã bị vi khuẩn đềkháng nên hiệu quả điều trị không cao.Cá bệnh cơ quan nội tạng sưng to có những đốm trứng nhỏtrên bề mặt gan, thận, láchvà Cá bệnh bơi lờ đờ và chết chìm đáy4.2. Phương pháp mới nghiên cứu: Giữa năm 2009, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Thịnh (TrườngĐại học Nông Lâm) cùng các cộng sự của các trường Đạihọc Đài Loan và Na Uy đã tổ chức nghiên cứu và thựcnghiệm 01 phương pháp mới “kết hợp phương pháp chủngngừa vaccine bằng cách ngâm và cấp qua đường tiêu hóađể hạn chế tỷ lệ chết do vi khuẩn trên cá Tra”. Trước đây,việc sử dụng các loại vaccine bất hoạt để phòng ngừa bệnhnhiễm khuẩn do E. ictaluri đã được thử nghiệm trên nhiềuloài cá da trơn khác nhau, đặc biệt là ở Mỹ. Các loạivaccine bất hoạt có thời gian miễn dịch không dài và loạivaccine sống sử dụng vi khuẩn E.ictaluri chủng RE-33được làm giảm độc lực cũng chỉ có tác dụng bảo vệ trongmột khoảng thời gian ngắn sau khi tiêm vaccine. Ngòai ra,những phương pháp khác sử dụng các loại vaccine bất hoạtđể phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn do E. ictaluri cho cá Traở Việt Nam cũng đã được thử nghiệm nhiều nhưng chưa cókết quả về lâu dài.Phương pháp này sử dụng vaccine đượclấy từ vi khuẩn E.ictaluri đã làm cho bất họat bằngFormalin với nồng độ 0,5% và ủ trong thời gian tối thiểu là24 giờ với nhiệt độ mát, đồng thời dịch huyền phù của vikhuẩn cũng được bảo quản ở nhiệt độ 4oc, sau đó phải đượckiểm tra kỹ lưỡng. Chủng ngừa bằng phương pháp ngâmđược thực hiện bằng cách ngâm 1200 cá trong dung dịchpha loãng 2 lít vaccine (gồm nước cất và vi k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nuôi cá kỹ thuật nuôi tôm nuôi trồng thủy sản bệnh gan thận mu bệnh trên cá traGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 221 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
13 trang 203 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 190 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
2 trang 180 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 171 0 0