BỆNH GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT ( LIVER AND BILIARY TRACT DISEASE )
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.62 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
VAI TRÒ CỦA CHUP CỘNG HƯỞNG TỪ HẠT NHÂN ĐƯỜNG MẬT-TỤY (MAGNETIC RESONANCECHOLANGIOPANCREAOGRAPHY) TRONG CHẨN ĐOÁN SỎI ỐNG MẬT CHỦ? Chụp cộng hưởng từ hạt nhân đường mật-tụy (magnetic resonance cholangiopancreatography) có mức độ nhạy cảm ( 90% ) và đặc hiệu ( 97%) cao trong chẩn đoán sỏi ống mật chủ, khi so sánh với chụp mật-tụy ngược dòng qua nội soi đường tiêu hóa ( ERCP : endoscopic retrograde cholangiopancreatography). Đây là một thăm dò hữu ích để chẩn đoán không xâm nhập sỏi ống mật chủ và có thể là thăm dò lựa chọn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT ( LIVER AND BILIARY TRACT DISEASE ) BỆNH GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT ( LIVER AND BILIARY TRACT DISEASE ) Phần 2 24/ VAI TRÒ CỦA CHUP CỘNG HƯỞNG TỪ HẠT NHÂN MẬT-TỤYĐƯỜNG (MAGNETIC RESONANCECHOLANGIOPANCREAOGRAPHY) TRONG CHẨN ĐOÁN SỎIỐNG MẬT CHỦ? Chụp cộng hưởng từ hạt nhân đường mật-tụy (magnetic resonancecholangiopancreatography) có mức độ nhạy cảm ( > 90% ) và đặc hiệu ( >97%) cao trong chẩn đoán sỏi ống mật chủ, khi so sánh với chụp mật-tụyngược dòng qua nội soi đường tiêu hóa ( ERCP : endoscopic retrogradecholangiopancreatography). Đây là một thăm dò hữu ích để chẩn đoánkhông xâm nhập sỏi ống mật chủ và có thể là thăm dò lựa chọn nếu xác suấttrước thăm dò của sỏi là thấp. 25/ MỘT NHIỆT ĐỘ CAO HAY MỘT ĐẾM BẠCH CẦU CÓCẦN THIẾT CHO CHẤN ĐOÁN KHÔNG? Không, chúng không cần thiết cho chẩn đoán. Trong một công trìnhnghiên cứu, người ta thấy rằng 71% các bệnh nhân với viêm túi mật cấp tínhkhông hoại tử, không có sốt và 32% có đếm bạch cầu bình thường 26/ NHỮNG BỆNH NHÂN VỚI SỎI KHÔNG CÓ TRIỆUCHỨNG CÓ NÊN ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ KHÔNG? ĐIỀU TRỊ LỰACHỌN ĐỐI VỚI NHỮNG BỆNH NHÂN VỚI SỎI CÓ TRIỆUCHỨNG? Nguy cơ phát triển các triệu chứng do sỏi gây nên, không lớn lắm (2-4% mỗi năm). Nơi những bệnh nhân với sỏi túi mật, các biến chứng thườngxuất hiện sau khi cơn đau quặn gan không có biến chứng xảy ra, vì vậy việcphẫu thuật cắt bỏ dự phòng là không có lợi. Nhưng một khi các biến chứngxảy đến, thì cắt bỏ túi mặt bằng nội soi (laparoscopic cholecystectomy) làđiều trị lựa chọn, với một tỷ lệ tử vong từ 0,1 đến 0,2%. Các bệnh nhân với sỏi ống mật chủ, mặc dầu không có triệu chứng, cónguy cơ cao hơn bị biến chứng và do đó được khuyên nên mổ cắt bỏ túi mậtvà lấy sỏi ra. 27/ CÓ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ NÀO DÀNH CHO NHỮNGBỆNH NHÂN KHÔNG MUỐN BỊ CẮT BỎ TÚI MẬT? Nơi một số bệnh nhận được chọn lọc, sỏi mật có thể được điều trịbằng liệu pháp làm tan sỏi (dissolution therapy) hay tán sỏi bằng các sóngsốc (shock-wave) trong cơ thể (bằng nội soi ) hay ngoài cơ thể. 28/ MÔ TẢ LÀM TAN SỎI HAI LOẠI TRỊ LIỆU(DISSOLUTION THERAPY)? Liệu pháp làm tan axit mật bằng đường miệng (oral bile aciddissolution therapy), thường với ursodeoxycholic acid (Ursofalk, Ursochol),dành cho những bệnh nhân với các sỏi mật nhỏ (thường < 1cm), được cấutạo bởi cholesterol và không bị vôi hóa. Ống túi mật phải được thông suốt.Trị liệu bằng thuốc làm tan sỏi dùng bằng đường miệng có kết quả chậm, tốnkém, và bị hạn chế vì sỏi thường tái phát. Làm tan sỏi tiếp xúc (contact dissolution) dùng các dung môi, thườngnhất là methyl tertbutyl, cho qua một catheter, được đặt trực tiếp vào trongtúi mật. Các biến chứng là những biến chứng gây ra do việc đặt catheter vàcác tác dụng phụ do chất dung môi rò vào trong tá tràng, như là thiếu máutan huyết, viêm dạ dày sướt hay chảy máu, và viêm phổi do hít dịch(aspiration pneumonia). Việc sỏi tái phát cũng thường xảy ra trừ phi thêmvào điều trị bằng đường miệng được. 29/ CÁC PHUƠNG PHÁP KHÔNG DÙNG PHẪU THUẬT ĐỂLẤY HAY PHÁ HUỶ SỎI? Cắt cơ thắt bằng nội soi (endoscopic sphincterotomy) và lấy sỏi (stoneextraction) vẫn là phương thức không phẫu thuật được lựa chọn để lấy cácsỏi ống mật chủ. Các hòn sỏi lớn của ông mật chủ có thể được nghiền náttrước khi lấy ra, bằng một máy tán cơ học (mechanical lithotriptor) được đưavào bằng nội soi. Đối với các sỏi túi mật, tán sỏi ngoài cơ thể bằng sóng sốc(extracorporeal shock wave lithotripsy) đã được sử dụng với một mức độthành công nào đó. Phương thức này rất có khả năng thành công đối vớinhững sỏi nhỏ và đơn độc. Tán sỏi thường được kết hợp với trị liệu bằng acid mật dùng bằngđường miệng để tối ưu tỷ lệ làm tan sỏi. Một túi mật còn có chức năng là cầnthiết để tống xuất các mảnh vỡ vào trong tá tràng trong những tháng sau điềutrị, nhưng cơn đau quặn gan thường xảy ra với tán sỏi khi các mảnh sỏi vỡ điqua. 30/ KHI NÀO THÌ MỒ PHIÊN NÊN ĐƯỢC XÉT ĐẾN NƠINHỮNG BỆNH NHÂN VỚI BỆNH SỎI ĐƯỜNG MẬT KHÔNG CÓTRIỆU CHỨNG? Cắt bỏ túi mật (cholecystectomy) nên được xét đến nơi các bệnh nhânđái đường, các bệnh nhân với túi mật hóa vôi (porcelain gallbladder), vànhững bệnh nhân có một bệnh sử viêm tụy tạng do sỏi mật (biliarypancreatitis). - Những người bị bệnh đái đường có tỷ lệ bệnh tật và tử vong cao khimổ cấp cứu cắt bỏ túi mật được thực hiện trong tình huống viêm túi mật. - Các túi mật hóa vôi (porcelain gallbladder) có 22% nguy cơ liên kếtvới ung thư. - Các nguy cơ bị viêm tụy tạng cao hơn khi so với các nguy cơ mổphiên cắt bỏ túi mật (elective cholecystectomy). 31/ TRONG TRƯỜNG HỢP SỎI MẬT K ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT ( LIVER AND BILIARY TRACT DISEASE ) BỆNH GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT ( LIVER AND BILIARY TRACT DISEASE ) Phần 2 24/ VAI TRÒ CỦA CHUP CỘNG HƯỞNG TỪ HẠT NHÂN MẬT-TỤYĐƯỜNG (MAGNETIC RESONANCECHOLANGIOPANCREAOGRAPHY) TRONG CHẨN ĐOÁN SỎIỐNG MẬT CHỦ? Chụp cộng hưởng từ hạt nhân đường mật-tụy (magnetic resonancecholangiopancreatography) có mức độ nhạy cảm ( > 90% ) và đặc hiệu ( >97%) cao trong chẩn đoán sỏi ống mật chủ, khi so sánh với chụp mật-tụyngược dòng qua nội soi đường tiêu hóa ( ERCP : endoscopic retrogradecholangiopancreatography). Đây là một thăm dò hữu ích để chẩn đoánkhông xâm nhập sỏi ống mật chủ và có thể là thăm dò lựa chọn nếu xác suấttrước thăm dò của sỏi là thấp. 25/ MỘT NHIỆT ĐỘ CAO HAY MỘT ĐẾM BẠCH CẦU CÓCẦN THIẾT CHO CHẤN ĐOÁN KHÔNG? Không, chúng không cần thiết cho chẩn đoán. Trong một công trìnhnghiên cứu, người ta thấy rằng 71% các bệnh nhân với viêm túi mật cấp tínhkhông hoại tử, không có sốt và 32% có đếm bạch cầu bình thường 26/ NHỮNG BỆNH NHÂN VỚI SỎI KHÔNG CÓ TRIỆUCHỨNG CÓ NÊN ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ KHÔNG? ĐIỀU TRỊ LỰACHỌN ĐỐI VỚI NHỮNG BỆNH NHÂN VỚI SỎI CÓ TRIỆUCHỨNG? Nguy cơ phát triển các triệu chứng do sỏi gây nên, không lớn lắm (2-4% mỗi năm). Nơi những bệnh nhân với sỏi túi mật, các biến chứng thườngxuất hiện sau khi cơn đau quặn gan không có biến chứng xảy ra, vì vậy việcphẫu thuật cắt bỏ dự phòng là không có lợi. Nhưng một khi các biến chứngxảy đến, thì cắt bỏ túi mặt bằng nội soi (laparoscopic cholecystectomy) làđiều trị lựa chọn, với một tỷ lệ tử vong từ 0,1 đến 0,2%. Các bệnh nhân với sỏi ống mật chủ, mặc dầu không có triệu chứng, cónguy cơ cao hơn bị biến chứng và do đó được khuyên nên mổ cắt bỏ túi mậtvà lấy sỏi ra. 27/ CÓ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ NÀO DÀNH CHO NHỮNGBỆNH NHÂN KHÔNG MUỐN BỊ CẮT BỎ TÚI MẬT? Nơi một số bệnh nhận được chọn lọc, sỏi mật có thể được điều trịbằng liệu pháp làm tan sỏi (dissolution therapy) hay tán sỏi bằng các sóngsốc (shock-wave) trong cơ thể (bằng nội soi ) hay ngoài cơ thể. 28/ MÔ TẢ LÀM TAN SỎI HAI LOẠI TRỊ LIỆU(DISSOLUTION THERAPY)? Liệu pháp làm tan axit mật bằng đường miệng (oral bile aciddissolution therapy), thường với ursodeoxycholic acid (Ursofalk, Ursochol),dành cho những bệnh nhân với các sỏi mật nhỏ (thường < 1cm), được cấutạo bởi cholesterol và không bị vôi hóa. Ống túi mật phải được thông suốt.Trị liệu bằng thuốc làm tan sỏi dùng bằng đường miệng có kết quả chậm, tốnkém, và bị hạn chế vì sỏi thường tái phát. Làm tan sỏi tiếp xúc (contact dissolution) dùng các dung môi, thườngnhất là methyl tertbutyl, cho qua một catheter, được đặt trực tiếp vào trongtúi mật. Các biến chứng là những biến chứng gây ra do việc đặt catheter vàcác tác dụng phụ do chất dung môi rò vào trong tá tràng, như là thiếu máutan huyết, viêm dạ dày sướt hay chảy máu, và viêm phổi do hít dịch(aspiration pneumonia). Việc sỏi tái phát cũng thường xảy ra trừ phi thêmvào điều trị bằng đường miệng được. 29/ CÁC PHUƠNG PHÁP KHÔNG DÙNG PHẪU THUẬT ĐỂLẤY HAY PHÁ HUỶ SỎI? Cắt cơ thắt bằng nội soi (endoscopic sphincterotomy) và lấy sỏi (stoneextraction) vẫn là phương thức không phẫu thuật được lựa chọn để lấy cácsỏi ống mật chủ. Các hòn sỏi lớn của ông mật chủ có thể được nghiền náttrước khi lấy ra, bằng một máy tán cơ học (mechanical lithotriptor) được đưavào bằng nội soi. Đối với các sỏi túi mật, tán sỏi ngoài cơ thể bằng sóng sốc(extracorporeal shock wave lithotripsy) đã được sử dụng với một mức độthành công nào đó. Phương thức này rất có khả năng thành công đối vớinhững sỏi nhỏ và đơn độc. Tán sỏi thường được kết hợp với trị liệu bằng acid mật dùng bằngđường miệng để tối ưu tỷ lệ làm tan sỏi. Một túi mật còn có chức năng là cầnthiết để tống xuất các mảnh vỡ vào trong tá tràng trong những tháng sau điềutrị, nhưng cơn đau quặn gan thường xảy ra với tán sỏi khi các mảnh sỏi vỡ điqua. 30/ KHI NÀO THÌ MỒ PHIÊN NÊN ĐƯỢC XÉT ĐẾN NƠINHỮNG BỆNH NHÂN VỚI BỆNH SỎI ĐƯỜNG MẬT KHÔNG CÓTRIỆU CHỨNG? Cắt bỏ túi mật (cholecystectomy) nên được xét đến nơi các bệnh nhânđái đường, các bệnh nhân với túi mật hóa vôi (porcelain gallbladder), vànhững bệnh nhân có một bệnh sử viêm tụy tạng do sỏi mật (biliarypancreatitis). - Những người bị bệnh đái đường có tỷ lệ bệnh tật và tử vong cao khimổ cấp cứu cắt bỏ túi mật được thực hiện trong tình huống viêm túi mật. - Các túi mật hóa vôi (porcelain gallbladder) có 22% nguy cơ liên kếtvới ung thư. - Các nguy cơ bị viêm tụy tạng cao hơn khi so với các nguy cơ mổphiên cắt bỏ túi mật (elective cholecystectomy). 31/ TRONG TRƯỜNG HỢP SỎI MẬT K ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu ngành y kiến thức y học lý thuyết y khoa bệnh thường gặp chuyên ngành y họcTài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 109 0 0
-
Đề tài: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI NGƯỜI
33 trang 94 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 63 0 0