Danh mục

BỆNH GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT ( LIVER AND BILIARY TRACT DISEASE ) - Phần 1

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 130.64 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

CÁC BIỂU HIỆN THÔNG THƯỜNG CỦA BỆNH ĐƯỜNG MẬT? Bệnh sỏi mật (cholelithiasis) là sự hiện diện của sỏi (gallstones) trong túi mật nhưng không có chứng cớ nhiễm trùng. Trong số những người trưởng thành, 8% đàn ông và 17% phụ nữ có sỏi mật, nhưng tỷ lệ gia tăng với tuổi tác. Cơn đau quặn gan (biliary colic) là cơn đau ở hạ sườn phải hay thượng vị, đôi khi lan lên vai hay xuống bả vai phải. Cơn dau thường kéo dài dưới 6 giờ, xảy ra sau một bữa ăn nhiều chất mỡ, và được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT ( LIVER AND BILIARY TRACT DISEASE ) - Phần 1 BỆNH GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT ( LIVER AND BILIARY TRACT DISEASE ) Phần 1 1/ CÁC BIỂU HIỆN THÔNG THƯỜNG CỦA BỆNH ĐƯỜNGMẬT? Bệnh sỏi mật (cholelithiasis) là sự hiện diện của sỏi (gallstones) trongtúi mật nhưng không có chứng cớ nhiễm trùng. Trong số những ngườitrưởng thành, 8% đàn ông và 17% phụ nữ có sỏi mật, nhưng tỷ lệ gia tăngvới tuổi tác. Cơn đau quặn gan (biliary colic) là cơn đau ở hạ sườn phải haythượng vị, đôi khi lan lên vai hay xuống bả vai phải. Cơn dau thường kéo dàidưới 6 giờ, xảy ra sau một bữa ăn nhiều chất mỡ, và được nghĩ là do sự tắctạm thời của ống túi mật (cystic duct) bởi một sỏi mật. Trong số những bệnhnhân với cơn đau quặn gan, 30% tiến triển thành viêm túi mật(cholecystitis), một sự tăng trưởng vi khuẩn và nhiễm trùng của túi mật gâynên bởi tắc ống túi mật. Sỏi ống mật chủ (choledocholithiasis) xảy ra khi sỏi mật vào trongống mật chủ (common bile duct) và có thể gây nên viêm túi mật và viêm tụy(nếu bóng Vater bị tắc nghẽn). Viêm mật quản (cholangitis) là nhiễm trùng nặng của đường mật vớicác triệu chứng đau hạ sườn phải, sốt và run, và vàng da (tam chứngCharcot) và có thể gồm có choáng và những thay đổi trạng thái tâm thần(ngũ chứng Reynold). Viêm túi mật khí thủng (emphysematous cholecystitis) gây nên bởicác vi khuẩn sinh khí và được thấy trong trường hợp bất túc huyết quản.Thường xảy ra hơn nơi đàn ông và các bệnh nhân bị đái đường và thườngkèm theo nhiễm khuẩn huyết (sepsis). 2/ CÓ PHẢI TẤT CẢ CÁC SỎI MẬT ĐỀU GÂY ĐAU? CÓPHẢI VIỆC KHÔNG CÓ SỎI CÓ THỂ LOẠI BỎ CHẨN ĐOÁNVIÊM TÚI MẬT? Trong số các bệnh nhân với sỏi mật, 80% không có triệu chứng. 15%đến 30% các bệnh nhân không có triệu chứng phát triển các triệu chứngtrong vòng 15 năm.Trong số các viêm túi mật, 10% không thứ phát sỏi mậtvà được gọi là viêm túi mật không do sỏi (acalculus cholecystitis). Đây cóthể là một chẩn đoán khó bởi vì những bệnh nhân này thường có những bệnhnội khoa xảy ra đồng thời, như bệnh đái đường, bỏng, đa chấn thương,AIDS, hay nhiễm khuẩn huyết (sepsis). 3/ TỶ LỆ MẮC BỆNH SỎI MẬT Ở CÁC NƯỚC PHƯƠNGTÂY? Trong những công trình nghiên cứu được thực hiện ở Hoa Kỳ và Ý,khoảng 10-20% những người trưởng thành có sỏi mật. Chỉ khoảng 20-30%những người với sỏi mật phát triển triệu chứng; nguy cơ phát triển triệuchứng hay biến chứng là khoảng 2-4% mỗi năm. 4/ TỶ LỆ SỎI MẬT Ở CÁC NƯỚC TÂY PHƯƠNG ĐỐI VỚIPHỤ NỮ VÀ ĐÀN ÔNG 60 TUỔI? - Phụ nữ : 50%. Đàn ông : 15% 5/ NHỮNG NGƯỜI NÀO CÓ NGUY CƠ CAO NHẤT BỊ SỎIMẬT? - Sỏi mật thường xảy ra hơn với người có tuổi tác và có chỉ số khốilượng cơ thể (body mass index) gia tăng. - Phụ nữ bị sỏi mật hai lần nhiều hơn so với đàn ông. - Dân da đỏ và người Mỹ gốc Tây ban Nha ở Hoa Kỳ có nguy cơ bịsỏi mật cao hơn. - Các phụ nữ Bắc Âu cũng có tổ bẩm cao bị sỏi mật (50% vào lúc 50tuổi). 6/ TẠI SAO SỎI MẬT THƯỜNG XẢY RA HƠN NƠI NGƯỜI BỊCHỨNG BÉO PHÌ? - Tỷ lệ bị sỏi mật nơi các phụ nữ béo phì (obese woman) được ướctính là 2-3% mỗi năm, với khoảng 2/3 những sỏi này không có triệu chứng.Nguy cơ bị sỏi mật đối với các phụ nữ không bị chứng béo phì, gia tăng hailần nơi các phụ nữ với chỉ số khối lượng cơ thể (body mass index)45kg/m2.Nơi những người béo phì, có sự siêu bảo hòa rõ rệt cholesterol trong mật.Chứng béo phì cũng được liên kết với sự giảm tính di động của túi mật. Cảhai yếu tố này có thể làm dễ sự tạo thành sỏi túi mật. 7/ LIỆT KÊ CÁC LOẠI SỎI MẬT? - Cholesterol: 70-80% của tất cả các sỏi mật ở các nước Phương Tây;các yếu tố nguy cơ là nữ giới, béo phì, tuổi trên 40, và sinh nhiều con. - Sắc tố (pigmented): 20-30% - bilirubinate calcium đen: các yếu tố nguy cơ là xơ gan, các hộichứng tan huyết mãn tính. - các muối calcium nâu: có thể được tạo nên trong các ống mật ; liênkết với nhiễm trùng hệ đường mật. 8/ CÓ PHẢI TẤT CẢ CÁC SỎI MẬT ĐỀU ĐƯỢC TẠO RANHƯ NHAU? Không. Sỏi cholesterol thường được tìm thấy nơi các bệnh nhân phụnữ, béo mập, 40 tuổi, trong thời kỳ sinh sản. Những bệnh nhân châu Á vànhững bệnh nhân với nhiễm ký sinh trùng, bệnh gan mật mãn tính, hay tìnhtrạng dung huyết mãn tính (ví dụ thiếu máu hồng cầu liềm (sickle cellanemia), chứng hồng cầu hình cầu (spherocytosis) có khả năng bị sỏi sắc tố(pigment stones) hơn. 9/ BÙN MẬT (BILIARY SLUDGE) LÀ GÌ? Bùn mật (biliary sludge) được cấu tạo bởi các chất kết tủa vi thểcholesterol hay calcium bicarbonate. Lúc chiếu siêu âm, bùn mật xuất hiệndưới dạng các echo có biên độ thấp, không có bóng cản (postacousticshadow). Bùn mật cũng có thể được chẩn đoán bằng cách khám dưới kínhhiển vi một mẫu nghiệm mật tươi. Trong vài tình huống lâm sàng, bùn m ...

Tài liệu được xem nhiều: