Bệnh gỉ sắt - Bệnh thối ngọn - Bệnh khô gốc
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.64 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Triệu chứng bệnh gỉ sắt: Bệnh hại tập trung trên lá bánh tẻ và lá già. Trên lá: bệnh bắt đầu phát sinh từ ngoài và phát triển dần vào trong. Bệnh phát sinh ở cả 2 mặt lá, đầu tiên là những đốm dài nhỏ màu vàng trong, về sau vết bệnh có dạng hình trụ, màu nâu quýt. Các đốm nhỏ liên kết với nhau thành đám lớn và làm cho lá chết khô sớm. Mặt lá bị bệnh sờ tay thấy gồ ghề và dính bột màu vàng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh gỉ sắt - Bệnh thối ngọn - Bệnh khô gốcBệnh gỉ sắt - Bệnh thối ngọn - Bệnh khôgốcTriệu chứng bệnh gỉ sắt: Bệnh hại tập trung trên lá bánh tẻ và lá già. Trên lá:bệnh bắt đầu phát sinh từ ngoài và phát triển dần vào trong. Bệnh phát sinh ở cả 2 mặt lá, đầu tiên là những đốm dài nhỏmàu vàng trong, về sau vết bệnh có dạng hình trụ, màu nâu quýt. Cácđốm nhỏ liên kết với nhau thành đám lớn và làm cho lá chết khô sớm.Mặt lá bị bệnh sờ tay thấy gồ ghề và dính bột màu vàng.2. Phòng trừ: Bón đủ phân, cân đối; chăm sóc kịp thời để mía tốt đều tăng sứcchống bệnh. Trồng giống kháng bệnh. 3. Tên thuốc: Dùng thuốc Tilt 250ND lượng 1-1,5 lít/ha.Bệnh thối ngọn(Bệnh pokkah boeng)gibberella moniliformis Wineland 1. Triệu chứng bệnh: Bệnh gây hại trên lá non, thoạt đầu là những đám màu trắng ở gốc lánon, dần dần xuất hiện thành đốm sọc nhỏ màu nâu và hợp lại thành vết to,do vết bệnh xoắn lùn làm cho phiến lá dị hình. Bị hại nặng thì gốc phiến lángắn lại, phiến lá không xoè, ra bình thường, đọt bị chết thối, ngửi có mùikhó chịu và có bụi phấn màu hồng nhạt. 2. Phòng trừ: Trồng giống mía kháng bệnh. Thời kỳ mía vươn lóng cắt và tiêu huỷ lá bệnh. 3. Tên thuốc: Dùng thuốc Boóc-đô hoặc sulphat đồng trộn với vôi bột và đất bột rắcvào ngọn mía (tỷ lệ trộn: 10 : 40 : 50).Bệnh khô gốc(Bệnh thối gốc)marasmius sacchari Walker 1. Triệu chứng bệnh: Bệnh phát sinh ở phần gốc cây mía. Cây mía bị bệnh sinh trưởng còi cọc, gốc bị thôi, rễ không phát triển và mép lá cuộn vào trong giống như hiện tượng khi đất thiếu nước. Cây mía khô chết rất nhanh, ảnh hưởng sinh trưởng phát triển của cây. Đặc biệt là đối với mầ m mía lưu gốc. 2. Phòng trừ : Trồng giống mía kháng bệnh. Ruộng mía bị bệnh nặng không lưugốc.Sau thu hoạch thì thu nhặt tàn dư đem đốt đểgiả m nguồn bệnh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh gỉ sắt - Bệnh thối ngọn - Bệnh khô gốcBệnh gỉ sắt - Bệnh thối ngọn - Bệnh khôgốcTriệu chứng bệnh gỉ sắt: Bệnh hại tập trung trên lá bánh tẻ và lá già. Trên lá:bệnh bắt đầu phát sinh từ ngoài và phát triển dần vào trong. Bệnh phát sinh ở cả 2 mặt lá, đầu tiên là những đốm dài nhỏmàu vàng trong, về sau vết bệnh có dạng hình trụ, màu nâu quýt. Cácđốm nhỏ liên kết với nhau thành đám lớn và làm cho lá chết khô sớm.Mặt lá bị bệnh sờ tay thấy gồ ghề và dính bột màu vàng.2. Phòng trừ: Bón đủ phân, cân đối; chăm sóc kịp thời để mía tốt đều tăng sứcchống bệnh. Trồng giống kháng bệnh. 3. Tên thuốc: Dùng thuốc Tilt 250ND lượng 1-1,5 lít/ha.Bệnh thối ngọn(Bệnh pokkah boeng)gibberella moniliformis Wineland 1. Triệu chứng bệnh: Bệnh gây hại trên lá non, thoạt đầu là những đám màu trắng ở gốc lánon, dần dần xuất hiện thành đốm sọc nhỏ màu nâu và hợp lại thành vết to,do vết bệnh xoắn lùn làm cho phiến lá dị hình. Bị hại nặng thì gốc phiến lángắn lại, phiến lá không xoè, ra bình thường, đọt bị chết thối, ngửi có mùikhó chịu và có bụi phấn màu hồng nhạt. 2. Phòng trừ: Trồng giống mía kháng bệnh. Thời kỳ mía vươn lóng cắt và tiêu huỷ lá bệnh. 3. Tên thuốc: Dùng thuốc Boóc-đô hoặc sulphat đồng trộn với vôi bột và đất bột rắcvào ngọn mía (tỷ lệ trộn: 10 : 40 : 50).Bệnh khô gốc(Bệnh thối gốc)marasmius sacchari Walker 1. Triệu chứng bệnh: Bệnh phát sinh ở phần gốc cây mía. Cây mía bị bệnh sinh trưởng còi cọc, gốc bị thôi, rễ không phát triển và mép lá cuộn vào trong giống như hiện tượng khi đất thiếu nước. Cây mía khô chết rất nhanh, ảnh hưởng sinh trưởng phát triển của cây. Đặc biệt là đối với mầ m mía lưu gốc. 2. Phòng trừ : Trồng giống mía kháng bệnh. Ruộng mía bị bệnh nặng không lưugốc.Sau thu hoạch thì thu nhặt tàn dư đem đốt đểgiả m nguồn bệnh
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống bệnh hại cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 56 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 49 0 0 -
8 trang 47 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 42 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 37 0 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0