Danh mục

Bệnh giun tròn trên heo : (giun đũa, giun phổi)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 120.90 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguyên nhân: Do heo ăn phải trứng giun sán ở phân, nước uống, thức ăn bị nhiễm (rau, các nguyên liệu, các thức ăn thừa…) . Triệu chứng: - Tùy theo số lượng và mức độ của ấu trùng nhiều hay ít mà heo có những dấu hiệu triệu chứng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh giun tròn trên heo : (giun đũa, giun phổi) BỆNH GIUN TRÒN TRÊN HEO: (GIUN ĐŨA, GIUN PHỔI)1. Nguyên nhân: Do heo ăn phải trứng giun sán ở phân, nước uống, thức ăn bị nhiễm (rau, cácnguyên liệu, các thức ăn thừa…) 2. Triệu chứng: - Tùy theo số lượng và mức độ của ấu trùng nhiều hay ít mà heo có những dấuhiệu triệu chứng sau: kém ăn, gầy yếu, sút cân, niêm mạc trắng bạch, heo bị tiêuchảy, mất máu, … Trên heo thông thường nhiễm giun đũa, giun phổi là nhiều nhất. - Giun đũa: Ở heo lớn triệu chứng không rõ ràng và phần lớn là mang và gieo rắcmầm bệnh. Bệnh nặng thường ở trên heo con từ 2-5 tháng tuổi. Ấu trùng gây viêmphổi, heo khó thở, giun sống trong ruột gây rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy thườngxuyên, gầy ốm, nhiều khi ruột bị tắt hoặc có thể gây thủng ruột… - Giun phổi: heo từ 2-6 tháng tuổi hay mắc bệnh với các triệu chứng: chậm lớn,suy nhược, ho ( vào lúc sáng sớm và chiều tối) giai đoạn đầu heo ăn bình thườngnhưng chậm lớn, giai đọan cuối ăn ít hoặc bỏ ăn, mệt mỏi, ít cử động, heo thở khókhăn, gầy dần rồi chết… 3. Bệnh tích: Heo bị nhiễm giun trên đường tiêu hóa thường xuất hiện giun. Nếu số lượngnhiều thường gây viêm nhiễm ở vùng chúng ký sinh. - Giun đũa: Ấu trùng gây bệnh hoại tử ở gan, viêm phổi (hầu hết ấu trùng ở phổi),giun trưởng thành ký sinh ở ruột non và gây bệnh tích làm ruột non mỏng. - Giun phổi: Ký sinh ở phổi và gây tổn thương phổi, viêm phế quản.Hình 1: Gan bị những nốt hoại tử trắng do ấu trùng của giun đũa.Hình 2: Heo bị nhiễm đi phân có giun đũa kèm theo ra ngoài.Hình 3: Giun đũa trưởng thành ký sinh ở ruột non của heo và làm thành ruột nonmỏng, tắt ruột…Hình 4: Heo bị nhiễm giun phổi ký sinh ở đường hô hấp.Hình 5: Ascaris suum ký sinh ở heo. 4. Phòng trị: -Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, khô ráo, cung cấp thức ăn, nước uống sạch, khôngcho các côn trùng vào chuồng heo (giun đất là ký chủ trung gian lây bệnh giunphổi cho heo). - Ủ phân để tiêu diệt trứng giun đũa (không ủ phân gần chuồng nuôi). - Địng kỳ xổ giun cho đàn heo:· Heo con: 2 tháng xổ 1 lần· Heo lớn: 5-6 tháng xổ 1 lần- Dùng một trong các sản phẩm sau của ANOVA để phòng trị bệnh giun tròn như:Chọn một trong các sản phẩm sau: Dùng một liều duy nhất· NOVA LEVASOL: 1g/ 8kg thể trọng.Heo con: 2 tháng xổ 1 lần.Heo lớn: 6 tháng xổ 1 lần.· NOVA LEVA: Tiêm bắp 1ml/15 kg thể trọng.Heo con: 2 tháng 1 lầnHeo lớn: 3-4 tháng 1 lần.· NOVA MECTIN 0,25%: Tiêm dưới da cho heo con 1ml/8 kg thể trọng, 2 tháng1 lần.· NOVA MECTIN 1%: Tiêm dưới da cho heo lớn 1ml/32 kg thể trọng, 2 tháng 1lần.· NOVA-FENBEN: 1g/ 7-8kg thể trọng, trộn với thức ăn liên tục 3-5ngàyBỆNH VIÊM GAN TRUYỀN NHIỄM TRÊN CHÓ1. Đặc điểmBệnh được phát hiện hầu hết khắp nơi trên thế giới. Bệnh viêm gan truyền nhiễm làbệnh chỉ xảy ra ở loài chó với những biểu hiện gây sốt 2 pha, giảm mạnh lượngbạch cầu, viêm kết mạc và đục giác mạc, gan sưng to. Tử số cao trên chó non.2. Căn bệnh- Virus thuộc họ Adenoviridae, AND virus 1 sợi, không vỏ bọc, kích thướt 70-90nm.- Sức đề kháng: Virus ổn định với dung dịch 0,5 % phenol trong nhiều ngàynhưng bị vô hoạt bởi formalin 0,2 % trong 24 giờ.- Đề kháng với chất làm tan lipid và có thể sống sót 10-14 tuần tại nhiệt độphòng và 6-9 tháng ở 4 0C.3. Dịch tể- Loài vật mắc bệnh: chó mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh nhưng chó nonthường cảm nhiễm hơn cả.- Nguồn virus chính: chất ở mũi, phân, nước tiểu, máu, những mô bị tổn thương.Virus xâm nhập chủ yếu là đường tiêu hóa, lây lan trực tiếp từ những chó nhốtchung hoặc gián tiếp qua thức ăn, nước uống bị nhiễm, qua dụng cụ chăm sóc, cầmcột…- Cơ chế gây bệnh: Sau khi nuôi nhốt, virus sẽ nhân lên đầu tiên ở những hạchamydate và mảng payer ở ruột. Sau đó chúng vào máu và đến gây nhiễm những tếbào nội mô của nhiều mô nhất là những cơ quan phủ tạng.4. Triệu chứng- Thời gian nung bệnh thì thay đổi từ 2-10 ngày.- Sốt cao 40 0C, bỏ ăn, suy nhược, khát nước, sung huyết màng niêm, đặt biệtniêm mạc miệng, có thể xuất huyết.- Viêm hạch amygdate, viêm hầu họng, ói mửa, tiêu chảy phân sậm màu sưnggan, đau đớn vùng bụng, viêm kết mạc mắt, chảy nhiều nước mũi, nước mắt, thủythủng dưới da vùng đầu, cổ, thân.5. Bệnh tích5.1. Bệnh tích đại thể- Hạch bạch huyết thủy thủng, sung huyết nhẹ, thường xuất huyết nhẹ.- Hạch amygdate viêm sưng to.- Có những đớm đỏ xuất huyết ở màng thanh dịch, mặt ngoài ruột và thường có ítdịch xuất trong hay màu đỏ của máu trong xoang bụng.- Gan có thể giữ kích thước bình thường hay sưng to, mềm, dễ vỡ, có sự biến đổivề màu sắc, có đốm hoại tử.- Điểm xuất huyết ở vỏ thận ( trên chó non), ở phổi.- Xuất huyết ở não được ghi nhận ở một ít ca bệnh.- Lách có thể sưng và xuất huyết.- Đớm trắng xám có thể gặp ở vùng vỏ thận.5.2. Bệnh tích vi thể- Tế bào gan bị hoại tử và có sự nở rộng các xoang.- Xuất huyết nhiều thể vùi trong nhân tế bào nội mô hay trong những tế bào nhumô gan trong tế bào Kuffer.6. Chẩn đoán- Cần chần đoán phân biệt với bệnh+ Bệnh Lepto: Viêm dạ dày ruột chảy máu, viêm lở lóet miệng vàng da và niêmmạc, tăng số lượng bạch cầu.+ Bệnh Carré: Xáo trộn hô hấp, tiêu chảy, xáo trộn thần kinh, chứng sừng hóa ởmồm và bàn chân.7. Điều trị7.1. Dùng kháng sinh chống phụ nhiễm+ NOVASONE: 1ml/5 kg thể trọng, tiêm bắp thịt, ngày 1 lần, trong 3-4 ngày.+ NOVA-D.O.T: 1ml/5 kg thể trọng, tiêm bắp thịt, ngày 1 lần, trong 3-4 ngày.+ NOVA-ENROCIN 10%: 1ml/10kg thể trọng.7.2. Các liệu pháp hổ trợ:- Cấp nước, chất điện giải, tăng cường sức đề kháng: Dùng dung dịch LactatedRinger 20-500 ml/ngày, tùy theo mức độ mất nước và thể trạng. Truyền thêmglucose 5% để cung năng lượng.+ NOVA-ELECJECT: 1ml/1-2 kg thể trọng, tiêm xoang bụng hoặc tiêm chậm vàotĩnh mạch, ngày 1-3 lần+ NOVA-AMINOVITA: 1ml/10 kg thể trọng. Tiêm bắp thịt, xoang bụng hoặctiêm chậm vào tĩnh mạch, mỗi ngày 1 lần cho đến khi thú hồi phục.+ NOVA-C.VIT: 1ml/10kg thể trọng. Tiêm ...

Tài liệu được xem nhiều: