Bệnh hại trên cây ngô
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.70 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh hại trên các bộ phận phiến lá, bẹ lá, thân và bắp ngô tạo ra các vết bệnh lớn màu xám tro, loang lổ đốm vằn da hổ, hình dạng bất định như dạng đám mây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh hại trên cây ngô Bệnh hại trên cây ngô BỆNH KHÔ VẰN HẠI NGÔ [Rhizoctonia solani Kuhn] Bệnh khô vằn là bệnh nấ m quan trọng nhất trên các giống ngô mới hiện nay đang trồng rộng rãi ởkhắp các miền trồng ngô nước ta. Tuỳ theo mức độ bị bệnh năng suất ngô trungbình bị giả m từ 20 - 40%. Cây ngô bị bệnh có vết bệnh leo cao tới bắp, bông cờ thìtác hại rất lớn có thể làm mất năng suất 70% và hơn thế nữa.1. Triệu chứng bệnhBệnh hại trên các bộ phận phiến lá, bẹ lá, thân và bắp ngô tạo ra các vết bệnh lớnmàu xám tro, loang lổ đố m vằn da hổ, hình dạng bất định như dạng đám mây. Vếtbệnh lan từ các bộ phận phía gốc cây lên tới áo bắp và bắp ngô, bông cờ làm cây,lá úa vàng tàn lụi, khô chết bắp thối khô. Vết bệnh khô vằn ngô cũng tương tự vếtbệnh khô vằn hại trên lúa.2. Nguyên nhân gây bệnhBệnh do nấm Rhizoctonia solani Kuhn gây ra, thuộc lớp Nấm Trơ (Myceliasterilia); ở giai đoạn hữu tính là Thanatephorus cucumeris (Frank) Donk thuộc lớpNấm Đảm. Nấm này là loài nấm đa thực có phổ ký chủ rất rộng (lúa, ngô, khoaitây, thuốc lá, lạc, cà chua, bông, cải bắp, đậu đỗ, bèo tây,....) nhưng loài nấm nàycó rất nhiều chủng loại các nhóm liên hợp AG (Anatomis group) khác nhau khi hạitrên các cây trồng khác nhau. Những mẫu khô vằn hại ngô (Hà Tây, Hà Nội, ThanhHoá, ....) đã xác định được nấ m gây bệnh thuộc nhóm AG1- type 1 (AG1- 1A) theohệ thống giám định Rhizoctonia solani của Baruch Such và cộng tác viên năm1998. Chúng là loại có hạch tương đối lớn 1,1 -2,6mm, màu nâu không đồng đều, dạng tròn, sợi nấm có tốc độ sinh trưởng nhanhkhoảng30mm/ngày trên môi trường PDA ở nhiệt độ cao 28 - 300C. Các nguồn nấm trênngô có thể lây bệnh chéo trên lúa và ngược lại từ lúa trên ngô. Tỷ lệ phát bệnh cao,tỷ lệ tiềm dục ngắn 4 - 5 ngày. Nguồn bệnh tồn tại chủ yếu trên tàn dư cây bệnh,trong đất ở dạng hạch nấm có sức sống lâu dài trên một năm.3. Đặc điểm phát sinh, phát triển bệnhBệnh gây hại ở các vụ ngô đông, xuân và hè thu. Ở vụ ngô xuân bệnh hại nặngthường phát sinh vào thời kỳ 6 - 7 lá, sau đó phát triển mạnh tăng nhanh tỷ lệ bệnhvào thời kỳ ra bắp đến thu hoạch làm khô chết cây con, hoặc thối hỏng bắp ngô.Bệnh hại nghiêm trọng trên các giống ngô mới như LVN - 10, DK - 888, Bioseed9681,v.v.....Các yếu tố thời vụ, chế độ tưới nước, mức bón phân đạm, mật độ gieo trồng đều cóảnh hưởng tới mức độ nhiễm bệnh khô vằn trên ngô. Thời vụ gieo muộn (vụ xuân),tưới nhiều, bón phân đạm quá nhiều (trên 12 kg N/sào Bắc bộ), một độ trồng dầy(> 2.500 cây/sào Bắc bộ) đều có thể nhiễ m bệnh khô vằn ở mức cao hơn so vớithời vụ gieo sớm, bón đạm vừa phải, cân đối và trồng mật độ thấp hơn (1.700cây/sào).4. Biện pháp phòng trừChọc lọc trồng những giống ngô ít nhiễm bệnh, hạt giống tốt, gieo đúng thời vụ.M ậtđộ trồng vừa phải, không trồng quá dầy, tránh úng đọng nước.Vệ sinh đồng ruộng, thu dọn tiêu huỷ các tàn dư thân lá cây ngô bệnh sau thuhoạch. Làm đất, ngâm nước ruộng để diệt trừ nguồn bệnh là hạch nấ m và tàn dưtrong đất.Khi bệnh xuất hiện có thể phun thuốc Validacin 5SL (1,5 l/ha); Tilt super 300ND0,1% ( 0,4 l/ha); Rovral 50WP - 0,2% (1,5 kg/ha). Phun 2 - 3 lần cách nhau 10ngày, kết hợp tỉa bóc lá bệnh khô chết trên cây.Bón chế phẩm Trichoderma vào đất trước khi gieo trồng hoặc pha nước tưới gốcsau khi cây con đã mọc, phun vào gốc, mặt đất và cây con khi chớm có bệnh trênđồng ruộng.BỆNH GỈ SẮT HẠI NGÔ [Puccinia maydis Ber.]1. Triệu chứng bệnhBệnh hại chủ yếu ở phiến lá, có khi ở bẹ lá và áo bắp. Vết bệnh lúc đầu rất nhỏ chỉlà một chấm vàng trong, xếp không có trật tự, khó phát hiện, nhưng về sau to dần,vết vàng nhạt tạo ra các vết đốm nổi (1mm), tế bào biểu bì nứt vỡ, chứa một khốibột nâu đỏ, vàng gạch non, đó là giai đoạn hình thành ổ bào tử hạ. Đến cuối giaiđoạn sinh trưởng của ngô, trên lá bệnh có thể xuất hiện một số vết bệnh là những ổnổi màu đen, đó là giai đoạn hình thành các ổ bào tử đông. Vết bệnh thường dầyđặc trên lá dễ làm lá cháy khô.2. Nguyên nhân gây bệnhBệnh gỉ sắt do nấm Puccinia maydis Ber. gây ra thuộc bộ Uredinales, lớp NấmĐảm. Trên cây ngô nấm phát triển hai giai đoạn chính: bào tử hạ và bào tử đông.Trong một số trường hợp, giai đoạn bào tử xuân hình thành trên cây chua me đất(Oxalis), thường là loài P. polysora.Bào tử hạ đơn bào, hình cầu hoặc hình bầu dục, màu vàng nâu, có vỏ dày gợn gainhỏ; bào tử đông thon dài có hai tế bào, vỏ dày có màu nâu, có cuống dài màu nâu.3. Đặc điểm phát sinh, phát triển bệnhBệnh phát triển mạnh trong điều kiện thời tiết ôn hoà, nhiệt độ trung bình, có mưa.Bào tử hạ có thể tồn tại lâu dài trên tàn dư lá bệnh ở ruộng và trên hạt qua năm,bào tử hạ nảy mầmở nhiệt độ 14 - 320C nhưng thích hợp nhất là 17 - 180C trongđiều kiện có độ ẩm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh hại trên cây ngô Bệnh hại trên cây ngô BỆNH KHÔ VẰN HẠI NGÔ [Rhizoctonia solani Kuhn] Bệnh khô vằn là bệnh nấ m quan trọng nhất trên các giống ngô mới hiện nay đang trồng rộng rãi ởkhắp các miền trồng ngô nước ta. Tuỳ theo mức độ bị bệnh năng suất ngô trungbình bị giả m từ 20 - 40%. Cây ngô bị bệnh có vết bệnh leo cao tới bắp, bông cờ thìtác hại rất lớn có thể làm mất năng suất 70% và hơn thế nữa.1. Triệu chứng bệnhBệnh hại trên các bộ phận phiến lá, bẹ lá, thân và bắp ngô tạo ra các vết bệnh lớnmàu xám tro, loang lổ đố m vằn da hổ, hình dạng bất định như dạng đám mây. Vếtbệnh lan từ các bộ phận phía gốc cây lên tới áo bắp và bắp ngô, bông cờ làm cây,lá úa vàng tàn lụi, khô chết bắp thối khô. Vết bệnh khô vằn ngô cũng tương tự vếtbệnh khô vằn hại trên lúa.2. Nguyên nhân gây bệnhBệnh do nấm Rhizoctonia solani Kuhn gây ra, thuộc lớp Nấm Trơ (Myceliasterilia); ở giai đoạn hữu tính là Thanatephorus cucumeris (Frank) Donk thuộc lớpNấm Đảm. Nấm này là loài nấm đa thực có phổ ký chủ rất rộng (lúa, ngô, khoaitây, thuốc lá, lạc, cà chua, bông, cải bắp, đậu đỗ, bèo tây,....) nhưng loài nấm nàycó rất nhiều chủng loại các nhóm liên hợp AG (Anatomis group) khác nhau khi hạitrên các cây trồng khác nhau. Những mẫu khô vằn hại ngô (Hà Tây, Hà Nội, ThanhHoá, ....) đã xác định được nấ m gây bệnh thuộc nhóm AG1- type 1 (AG1- 1A) theohệ thống giám định Rhizoctonia solani của Baruch Such và cộng tác viên năm1998. Chúng là loại có hạch tương đối lớn 1,1 -2,6mm, màu nâu không đồng đều, dạng tròn, sợi nấm có tốc độ sinh trưởng nhanhkhoảng30mm/ngày trên môi trường PDA ở nhiệt độ cao 28 - 300C. Các nguồn nấm trênngô có thể lây bệnh chéo trên lúa và ngược lại từ lúa trên ngô. Tỷ lệ phát bệnh cao,tỷ lệ tiềm dục ngắn 4 - 5 ngày. Nguồn bệnh tồn tại chủ yếu trên tàn dư cây bệnh,trong đất ở dạng hạch nấm có sức sống lâu dài trên một năm.3. Đặc điểm phát sinh, phát triển bệnhBệnh gây hại ở các vụ ngô đông, xuân và hè thu. Ở vụ ngô xuân bệnh hại nặngthường phát sinh vào thời kỳ 6 - 7 lá, sau đó phát triển mạnh tăng nhanh tỷ lệ bệnhvào thời kỳ ra bắp đến thu hoạch làm khô chết cây con, hoặc thối hỏng bắp ngô.Bệnh hại nghiêm trọng trên các giống ngô mới như LVN - 10, DK - 888, Bioseed9681,v.v.....Các yếu tố thời vụ, chế độ tưới nước, mức bón phân đạm, mật độ gieo trồng đều cóảnh hưởng tới mức độ nhiễm bệnh khô vằn trên ngô. Thời vụ gieo muộn (vụ xuân),tưới nhiều, bón phân đạm quá nhiều (trên 12 kg N/sào Bắc bộ), một độ trồng dầy(> 2.500 cây/sào Bắc bộ) đều có thể nhiễ m bệnh khô vằn ở mức cao hơn so vớithời vụ gieo sớm, bón đạm vừa phải, cân đối và trồng mật độ thấp hơn (1.700cây/sào).4. Biện pháp phòng trừChọc lọc trồng những giống ngô ít nhiễm bệnh, hạt giống tốt, gieo đúng thời vụ.M ậtđộ trồng vừa phải, không trồng quá dầy, tránh úng đọng nước.Vệ sinh đồng ruộng, thu dọn tiêu huỷ các tàn dư thân lá cây ngô bệnh sau thuhoạch. Làm đất, ngâm nước ruộng để diệt trừ nguồn bệnh là hạch nấ m và tàn dưtrong đất.Khi bệnh xuất hiện có thể phun thuốc Validacin 5SL (1,5 l/ha); Tilt super 300ND0,1% ( 0,4 l/ha); Rovral 50WP - 0,2% (1,5 kg/ha). Phun 2 - 3 lần cách nhau 10ngày, kết hợp tỉa bóc lá bệnh khô chết trên cây.Bón chế phẩm Trichoderma vào đất trước khi gieo trồng hoặc pha nước tưới gốcsau khi cây con đã mọc, phun vào gốc, mặt đất và cây con khi chớm có bệnh trênđồng ruộng.BỆNH GỈ SẮT HẠI NGÔ [Puccinia maydis Ber.]1. Triệu chứng bệnhBệnh hại chủ yếu ở phiến lá, có khi ở bẹ lá và áo bắp. Vết bệnh lúc đầu rất nhỏ chỉlà một chấm vàng trong, xếp không có trật tự, khó phát hiện, nhưng về sau to dần,vết vàng nhạt tạo ra các vết đốm nổi (1mm), tế bào biểu bì nứt vỡ, chứa một khốibột nâu đỏ, vàng gạch non, đó là giai đoạn hình thành ổ bào tử hạ. Đến cuối giaiđoạn sinh trưởng của ngô, trên lá bệnh có thể xuất hiện một số vết bệnh là những ổnổi màu đen, đó là giai đoạn hình thành các ổ bào tử đông. Vết bệnh thường dầyđặc trên lá dễ làm lá cháy khô.2. Nguyên nhân gây bệnhBệnh gỉ sắt do nấm Puccinia maydis Ber. gây ra thuộc bộ Uredinales, lớp NấmĐảm. Trên cây ngô nấm phát triển hai giai đoạn chính: bào tử hạ và bào tử đông.Trong một số trường hợp, giai đoạn bào tử xuân hình thành trên cây chua me đất(Oxalis), thường là loài P. polysora.Bào tử hạ đơn bào, hình cầu hoặc hình bầu dục, màu vàng nâu, có vỏ dày gợn gainhỏ; bào tử đông thon dài có hai tế bào, vỏ dày có màu nâu, có cuống dài màu nâu.3. Đặc điểm phát sinh, phát triển bệnhBệnh phát triển mạnh trong điều kiện thời tiết ôn hoà, nhiệt độ trung bình, có mưa.Bào tử hạ có thể tồn tại lâu dài trên tàn dư lá bệnh ở ruộng và trên hạt qua năm,bào tử hạ nảy mầmở nhiệt độ 14 - 320C nhưng thích hợp nhất là 17 - 180C trongđiều kiện có độ ẩm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống bệnh hại cây trồngTài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 49 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 38 0 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0