Bệnh hen suyễn
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 166.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bệnh hen suyễn, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh hen suyễn HENSUYỄNĐại CươngHen suyễn là một hội chứng bệnh lý của cơ quan hô h ấp mà đặc tr ưng ch ủ y ếu là khó th ở và ti ếng đ ờm khò khè tronghọng.Sách ‘Y Học Chính Truyền’ định nghĩa: “Suyễn thì thở không to, háo thì thở có ti ếng”.Sách ‘Y Học Nhập Môn’ viết: “Thở gấp là suyễn, trong họng có ti ếng kêu là háo”.Tuy một vài sách đã tách Háo (hen) và Suyễn ra làm hai b ệnh khác nhau, tuy nhiên, trên lâm sàng, hai b ệnh nàythường đi đôi với nhau, xuất hiện cùng lúc và là triệu ch ứng chính c ủa b ệnh hen suy ễn, vì v ậy, v ề nguyên nhân và c ơchế sinh bệnh, biện chứng luận trị và phương pháp điều trị có thể dùng nh ư nhau.Chứng háo suyễn thường gặp trong các bệnh hen phế quản, phế quản viêm th ể hen, ph ế khí th ủng, tâm ph ế m ạn(hen tim) và nhiều bệnh khác như phổi viêm, áp xe phổi, b ụi phổi, lao phổi, giãn ph ế qu ản...Năm 1819 Laenec đã mô tả đờm ‘hạt trai’ và gọi là Hen ph ế quản đ ể phân bi ệt v ới các b ệnh khác c ủa ph ế qu ản cũnggây nên khó thở.Năm 1958 Hen phế quản được định nghĩa là t ổn thương đ ặc trưng b ởi s ự t ắc ngh ẽn toàn th ể b ộ hô h ấp, thay đ ổinhanh chóng một cách tự phát hoặc dưới tác dụng của đi ều trị.Năm 1975, Hiệp hội lồng ngực và Hội các thầy thuốc về hô h ấp c ủa M ỹ đ ịnh nghĩa: Hen ph ế qu ản là b ệnh đ ặc tr ưngbởi tình trạng tăng hoạt tính của đường hô hấp đ ối với các kích thích khác nhau, bi ểu hi ện b ằng s ự kéo dài th ời kỳ th ởra. Tình trạng này thay đổi một cách tự nhiên hoặc do tác d ụng của điều trị.Năm 1980 Charpin J (Pháp) cho rằng Hen phế quản là một hội ch ứng có nh ững c ơn khó th ở rít k ịch phát th ường x ẩy ravề đêm.Theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới. Hen phế quản là tổn thương đ ặc trưng bởi nh ững c ơn khó th ở gây ra do các y ếu t ố khácnhau, do vận động kèm theo các triệu chứng lâm sàng t ắc nghẽn toàn b ộ ho ặc m ột ph ần, có th ể ph ục h ồi đ ược gi ữacác cơn.Phân Loại. Theo YHCTYHCT vẫn chưa thống nhất được cách phân loại Hen suyễn, để ti ện vi ệc nghiên c ứu, tham kh ảo, chúng tôi ghi l ại đâymột số quan điểm của người xưa:+ Đời nhà Minh, năm 1624, Trương Cảnh Nhạc trong b ộ ‘Cảnh Nh ạc Toàn Th ư’ đã phân háo suy ễn thành 2 lo ại chínhlà Hư và Thực (Sau này Diệp Thiên Sỹ, đời nhà Thanh, th ế k ỷ 17) b ổ sung nh ư sau: b ệnh ở Ph ế là Th ực, b ệnh ở Th ậnlà Hư).+ Đời nhà Thanh (1644), Ngô Khiêm trong ‘Y Tông Kim Giám’ chia làm 5 lo ại: Ho ả nhi ệt suy ễn c ấp, Ph ế h ư t ắc suy ễn,Phong hàn suyễn cấp, Đờm ẩm suyễn cấp, Mã tỳ phong.+ Sách ‘Trung Y Học Nội Khoa’ dựa theo Suyễn và Háo chia thành: Th ực suy ễn, H ư suyễn và Lãnh háo, Nhi ệt háo.+ Ban Thế Dân trong bài ‘Thảo Luận Về Cơ Chế Và Biện Ch ứng Luận Trị Bệnh Hen Ph ế Qu ản’ (năm 1958) chia làmhai loại Thực và Hư.+ Khoa phổi bệnh viện Thượng Hải chia ra: Thực Suyễn (gồm Phong hàn, Phong nhi ệt, Đ ờm th ực, Ho ả u ất) và H ưSuyễn (gồm Phế hư và Thận hư).+ Trương Kim Hằng trong bài ‘Thảo Luận Về Bệnh Háo Suyễn’ trong ‘Cáp Nhĩ Tân Trung Y T ạp Chí’ s ố 3/1962 chiaháo suyễn thành 5 loại: Hàn suyễn, Nhiệt suyễn, Tâm tạng suyễn, Th ận h ư suyễn, Phế và Khí qu ản suy ễn.+ Chu Đức Xuân trong bài ‘Nhận Xét 217 Trường Hợp Hen Đi ều Trị B ằng Đông Tây Y K ết H ợp’ phân thành: Hen hàn,Hen nhiệt, Hen do khí hư, Hen thể đờm thực.. Theo YHHĐSách ‘Bệnh Học Nội Khoa’ của đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh năm 1982 phân Hen suyễn thành 2 lo ại:+ Hen Ngoại Sinh (Asthme Extrinseque = Asthme Allergique): Nhóm ng ười b ệnh th ường hen suy ễn t ừ nh ỏ, tr ẻ tu ổi, cótiền sử dị ứng rõ ràng.+ Hen Nội Sinh (Asthme Intrinseque = Asthme infectieux) th ường bắt đ ầu xu ất hi ện sau nhi ều đ ợt nhi ễm trùng hô h ấpkéo dài trên bệnh nhân lớn tuổi, không có tiền căn dị ứng.Nguyên NhânTheo y học hiện đại thì các yếu tố được xem là nguồn gốc đưa đếùn cơn hen suyễn là:1- Dị ứng (có khoảng 20 – 30% do di truyền) mà ch ất gây nên d ị ứng có th ể là vi khu ẩn, sán lãi, các ch ất hít vào nh ưphấn hoa, bụi nhà, khói, lông da thú vật, ch ất độc hoá học, thu ốc tr ị b ệnh, có th ể là th ức ăn… Ho ặc c ơn hen xu ất hi ệntheo mùa.2- Thức ăn và thuốc. Trong một số thức ăn có dị ứng tố như sữa bò, trứng, cá, tôm, cua... hoặc m ột s ố hoa qu ả.... Thuốc Aspirin và những chất đồng loại có thể gây nên cơn hen trong vòng 2 gi ờ sau khi u ống.3- Không khí ô nhiễm như trong Hen Tokyo, Yokohama, hen New Orlean...4- Nghề nghiệp: Có thể do tiếp xúc với dị nguyên đặc biệt hoặc do tác d ụng c ủa ch ất kích thích trên m ột c ơ đ ịa có hendị ứng tiềm ẩn sẵn.5- Nhiễm trùng hô hấp: thường là yếu tố làm cho bệnh trở nên k ịch phát.6- Thần kinh: những sang chấn về tâm lý có thể là nguyên nhân gây ra c ơn hen.7- Hoạt động thể học: cơn hen xẩy ra mỗi khi người bệnh vận động gắng s ức.Theo y học cổ truyền: chứng hen suyễn phát sinh do 3 nguyên nhân:1- Do Ngoại Tà xâm nhập (Theo Thượng Hải và Thành Đô): Thường g ặp loại Phong hàn và phong nhi ệt.Phong hàn phạm vào Phế khiến Phế khí bị ủng t ắc thăng giáng th ất thường, ngh ịch lên thành suy ễn.Phong nhiệt từ đường hô hấp vào Phế hoặc phong hàn bị uất l ại hoá thành nhi ệt không ti ết ra đ ược gây nên s ưngphổi, khí quản bị ảnh hưởng gây ra suyễn.. Thiên ‘Thái Âm Dương Minh Luận’ (Tố Vấn 29) vi ết: “Cảm ph ải phong tà nh ập vào l ục ph ủ s ẽ phát sinh s ốt khôngnằm được, sinh ra chứng hen suyễn”.. Thiên ‘Ngũ Tà’ (Linh Khu 20) viết: Bẹnh tà ở Ph ế s ẽ phát sinh đau nh ức ngoài da, s ợ l ạnh, s ốt, khí ngh ịch lên, th ởsuyễn, ra mồ hôi, ho, đau lan đến vai, lưng”.. Sách ‘Đan Khê Tâm Pháp’ ghi: “Do ăn uống không điều đ ộ, do nh ững tà khí phong, hàn, th ử th ấp làm cho Ph ế khítrướng đầy gây nên suyễn”.. Sách ‘Y Tôn Tất Độc’ ghi: “Chứng háo là do đờm hoả uất bên trong, c ảm phong hàn bên ngoài ho ặc n ằm ng ồi c ảmphải hàn thấp”.. Sách ‘Y Quán’ viết: “Phong hàn thử thấp... làm cho Phế khí tr ướng mãn gây ra suy ễn”.. Sách ‘Cảnh Nhạc Toàn Thư’ viết: “Thực suyễn nếu không do phong hàn th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh hen suyễn HENSUYỄNĐại CươngHen suyễn là một hội chứng bệnh lý của cơ quan hô h ấp mà đặc tr ưng ch ủ y ếu là khó th ở và ti ếng đ ờm khò khè tronghọng.Sách ‘Y Học Chính Truyền’ định nghĩa: “Suyễn thì thở không to, háo thì thở có ti ếng”.Sách ‘Y Học Nhập Môn’ viết: “Thở gấp là suyễn, trong họng có ti ếng kêu là háo”.Tuy một vài sách đã tách Háo (hen) và Suyễn ra làm hai b ệnh khác nhau, tuy nhiên, trên lâm sàng, hai b ệnh nàythường đi đôi với nhau, xuất hiện cùng lúc và là triệu ch ứng chính c ủa b ệnh hen suy ễn, vì v ậy, v ề nguyên nhân và c ơchế sinh bệnh, biện chứng luận trị và phương pháp điều trị có thể dùng nh ư nhau.Chứng háo suyễn thường gặp trong các bệnh hen phế quản, phế quản viêm th ể hen, ph ế khí th ủng, tâm ph ế m ạn(hen tim) và nhiều bệnh khác như phổi viêm, áp xe phổi, b ụi phổi, lao phổi, giãn ph ế qu ản...Năm 1819 Laenec đã mô tả đờm ‘hạt trai’ và gọi là Hen ph ế quản đ ể phân bi ệt v ới các b ệnh khác c ủa ph ế qu ản cũnggây nên khó thở.Năm 1958 Hen phế quản được định nghĩa là t ổn thương đ ặc trưng b ởi s ự t ắc ngh ẽn toàn th ể b ộ hô h ấp, thay đ ổinhanh chóng một cách tự phát hoặc dưới tác dụng của đi ều trị.Năm 1975, Hiệp hội lồng ngực và Hội các thầy thuốc về hô h ấp c ủa M ỹ đ ịnh nghĩa: Hen ph ế qu ản là b ệnh đ ặc tr ưngbởi tình trạng tăng hoạt tính của đường hô hấp đ ối với các kích thích khác nhau, bi ểu hi ện b ằng s ự kéo dài th ời kỳ th ởra. Tình trạng này thay đổi một cách tự nhiên hoặc do tác d ụng của điều trị.Năm 1980 Charpin J (Pháp) cho rằng Hen phế quản là một hội ch ứng có nh ững c ơn khó th ở rít k ịch phát th ường x ẩy ravề đêm.Theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới. Hen phế quản là tổn thương đ ặc trưng bởi nh ững c ơn khó th ở gây ra do các y ếu t ố khácnhau, do vận động kèm theo các triệu chứng lâm sàng t ắc nghẽn toàn b ộ ho ặc m ột ph ần, có th ể ph ục h ồi đ ược gi ữacác cơn.Phân Loại. Theo YHCTYHCT vẫn chưa thống nhất được cách phân loại Hen suyễn, để ti ện vi ệc nghiên c ứu, tham kh ảo, chúng tôi ghi l ại đâymột số quan điểm của người xưa:+ Đời nhà Minh, năm 1624, Trương Cảnh Nhạc trong b ộ ‘Cảnh Nh ạc Toàn Th ư’ đã phân háo suy ễn thành 2 lo ại chínhlà Hư và Thực (Sau này Diệp Thiên Sỹ, đời nhà Thanh, th ế k ỷ 17) b ổ sung nh ư sau: b ệnh ở Ph ế là Th ực, b ệnh ở Th ậnlà Hư).+ Đời nhà Thanh (1644), Ngô Khiêm trong ‘Y Tông Kim Giám’ chia làm 5 lo ại: Ho ả nhi ệt suy ễn c ấp, Ph ế h ư t ắc suy ễn,Phong hàn suyễn cấp, Đờm ẩm suyễn cấp, Mã tỳ phong.+ Sách ‘Trung Y Học Nội Khoa’ dựa theo Suyễn và Háo chia thành: Th ực suy ễn, H ư suyễn và Lãnh háo, Nhi ệt háo.+ Ban Thế Dân trong bài ‘Thảo Luận Về Cơ Chế Và Biện Ch ứng Luận Trị Bệnh Hen Ph ế Qu ản’ (năm 1958) chia làmhai loại Thực và Hư.+ Khoa phổi bệnh viện Thượng Hải chia ra: Thực Suyễn (gồm Phong hàn, Phong nhi ệt, Đ ờm th ực, Ho ả u ất) và H ưSuyễn (gồm Phế hư và Thận hư).+ Trương Kim Hằng trong bài ‘Thảo Luận Về Bệnh Háo Suyễn’ trong ‘Cáp Nhĩ Tân Trung Y T ạp Chí’ s ố 3/1962 chiaháo suyễn thành 5 loại: Hàn suyễn, Nhiệt suyễn, Tâm tạng suyễn, Th ận h ư suyễn, Phế và Khí qu ản suy ễn.+ Chu Đức Xuân trong bài ‘Nhận Xét 217 Trường Hợp Hen Đi ều Trị B ằng Đông Tây Y K ết H ợp’ phân thành: Hen hàn,Hen nhiệt, Hen do khí hư, Hen thể đờm thực.. Theo YHHĐSách ‘Bệnh Học Nội Khoa’ của đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh năm 1982 phân Hen suyễn thành 2 lo ại:+ Hen Ngoại Sinh (Asthme Extrinseque = Asthme Allergique): Nhóm ng ười b ệnh th ường hen suy ễn t ừ nh ỏ, tr ẻ tu ổi, cótiền sử dị ứng rõ ràng.+ Hen Nội Sinh (Asthme Intrinseque = Asthme infectieux) th ường bắt đ ầu xu ất hi ện sau nhi ều đ ợt nhi ễm trùng hô h ấpkéo dài trên bệnh nhân lớn tuổi, không có tiền căn dị ứng.Nguyên NhânTheo y học hiện đại thì các yếu tố được xem là nguồn gốc đưa đếùn cơn hen suyễn là:1- Dị ứng (có khoảng 20 – 30% do di truyền) mà ch ất gây nên d ị ứng có th ể là vi khu ẩn, sán lãi, các ch ất hít vào nh ưphấn hoa, bụi nhà, khói, lông da thú vật, ch ất độc hoá học, thu ốc tr ị b ệnh, có th ể là th ức ăn… Ho ặc c ơn hen xu ất hi ệntheo mùa.2- Thức ăn và thuốc. Trong một số thức ăn có dị ứng tố như sữa bò, trứng, cá, tôm, cua... hoặc m ột s ố hoa qu ả.... Thuốc Aspirin và những chất đồng loại có thể gây nên cơn hen trong vòng 2 gi ờ sau khi u ống.3- Không khí ô nhiễm như trong Hen Tokyo, Yokohama, hen New Orlean...4- Nghề nghiệp: Có thể do tiếp xúc với dị nguyên đặc biệt hoặc do tác d ụng c ủa ch ất kích thích trên m ột c ơ đ ịa có hendị ứng tiềm ẩn sẵn.5- Nhiễm trùng hô hấp: thường là yếu tố làm cho bệnh trở nên k ịch phát.6- Thần kinh: những sang chấn về tâm lý có thể là nguyên nhân gây ra c ơn hen.7- Hoạt động thể học: cơn hen xẩy ra mỗi khi người bệnh vận động gắng s ức.Theo y học cổ truyền: chứng hen suyễn phát sinh do 3 nguyên nhân:1- Do Ngoại Tà xâm nhập (Theo Thượng Hải và Thành Đô): Thường g ặp loại Phong hàn và phong nhi ệt.Phong hàn phạm vào Phế khiến Phế khí bị ủng t ắc thăng giáng th ất thường, ngh ịch lên thành suy ễn.Phong nhiệt từ đường hô hấp vào Phế hoặc phong hàn bị uất l ại hoá thành nhi ệt không ti ết ra đ ược gây nên s ưngphổi, khí quản bị ảnh hưởng gây ra suyễn.. Thiên ‘Thái Âm Dương Minh Luận’ (Tố Vấn 29) vi ết: “Cảm ph ải phong tà nh ập vào l ục ph ủ s ẽ phát sinh s ốt khôngnằm được, sinh ra chứng hen suyễn”.. Thiên ‘Ngũ Tà’ (Linh Khu 20) viết: Bẹnh tà ở Ph ế s ẽ phát sinh đau nh ức ngoài da, s ợ l ạnh, s ốt, khí ngh ịch lên, th ởsuyễn, ra mồ hôi, ho, đau lan đến vai, lưng”.. Sách ‘Đan Khê Tâm Pháp’ ghi: “Do ăn uống không điều đ ộ, do nh ững tà khí phong, hàn, th ử th ấp làm cho Ph ế khítrướng đầy gây nên suyễn”.. Sách ‘Y Tôn Tất Độc’ ghi: “Chứng háo là do đờm hoả uất bên trong, c ảm phong hàn bên ngoài ho ặc n ằm ng ồi c ảmphải hàn thấp”.. Sách ‘Y Quán’ viết: “Phong hàn thử thấp... làm cho Phế khí tr ướng mãn gây ra suy ễn”.. Sách ‘Cảnh Nhạc Toàn Thư’ viết: “Thực suyễn nếu không do phong hàn th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học bệnh thường gặp bệnh hen suyễn nguyên tắc điều trị châm cứu trị suyễnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 174 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 123 0 0 -
4 trang 105 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 99 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 77 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
2 trang 57 0 0
-
4 trang 53 0 0
-
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 48 0 0