Danh mục

Bệnh hoại tử mắt của tôm

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 123.86 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguyên nhân Nguyên nhân gây bệnh là do các vi khuẩn Vibrio spp (V. harveyi, V. vulnificus, V. alginolyticus, V.anguillarum, V. parahaemolyticus…); virus hình que (giống như virus của cơ quan Lympho, virus ở mang và virus đầu vàng). Nhìn qua kính hiển vi điện tử, cho thấy tế bào thần kinh trong vùng hội tụ (gần màng đáy) chứa các túi tế bào chất (đường kính 13µm) có các hạt (đường kính nhân 15-26nm) và vỏ (Nucleocapsid) hình que. Virus hình que có chiều dài 130260nm, đường kính 10-16nm . Triệu chứng Tôm hôn mê, lờ đờ, kém ăn,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh hoại tử mắt của tômBệnh hoại tử mắt của tômNguyên nhânNguyên nhân gây bệnh là do các vi khuẩn Vibrio spp (V.harveyi, V. vulnificus, V. alginolyticus, V.anguillarum, V.parahaemolyticus…); virus hình que (giống như virus của cơquan Lympho, virus ở mang và virus đầu vàng). Nhìn quakính hiển vi điện tử, cho thấy tế bào thần kinh trong vùng hộitụ (gần màng đáy) chứa các túi tế bào chất (đường kính 1-3µm) có các hạt (đường kính nhân 15-26nm) và vỏ(Nucleocapsid) hình que. Virus hình que có chiều dài 130-260nm, đường kính 10-16nm .Triệu chứngTôm hôn mê, lờ đờ, kém ăn, ruột không có thức ăn, thân tômchuyển màu đen, mang có màu nâu, cơ đuôi trắng, đuôi và vỏkitin hoại tử. Tôm lúc sắp chết mắt có dấu hiệu nhiễm trùngviêm, hoại tử , u hạt và mềm nhũn, thấy rõ trong lát cắt môhọc. Hoại tử của mắt là chứng phù và thâm nhiễm của tế bàomáu ở những địa điểm áp xe.Ví dụ thường ở lớp giữa hạch thần kinh mỏng (LG) và vùnghội tụ hẹp (20àm) có các tế bào máu tự do. Nếu mắt bị bệnhthì lớp giữa rộng 50-100àm có dịch màu hồng của tế bào bịviêm.Mạch máu và kẽ hở của hạch thần kinh mỏng đã mở rộngđáng kể và các tế bào máu tạo thành đường nhăn. Vùng khúcxạ và các vùng khác trong mắt tìm thấy các tế bào hoại tử vàthoái hóa ở những chỗ áp xe.Hoại tử mắt thường gặp ở các ao nuôi tôm từ 10- 50%. U hạtcủa mắt thường xuất trong các ao nuôi tôm khi mắt có hiệntượng nhiễm melanin trên tầng biểu bì. Tỷ lệ u hạt của mắtxuất hiện từ 2-5% ở những tôm sắp chết. Nó có đặc điểm làđược thay thế bởi mắt con, u hạt và cấu trúc bên trong của mắtvới những mô sợi bắt màu eosin chứa các hạt nhỏ nhiễmmelanin của tế bào máu, tế bào thoái hóa, hoại tử, lớp nhiễmmelanin của các tế bào máu bên dưới lớp biểu bì.Mắt phồng (rộp) chiếm 1-2% ở tôm sắp chết có đặc điểm làhoại tử ở mô thần kinh, khoang nhỏ, mạch phát triển rộngtrong hạch lõi. Nghiên cứu cẩn thận mô thần kinh hoại tử pháthiện thấy các tế bào đa nhân khổng lồ. Những dấu vết còn lạicủa tế bào cho thấy, chúng bao quanh và để lộ ra các hạt chấtnhiễm sắc mà chúng là các đại thực bào chết của hệ thống thầnkinh. Kiểm tra thần kinh mắt thấy rõ tế bào thần kinh đệmtrương to. Rải rác khắp nơi ở cuối ngoại biên của thần kinhmắt có khoảng trống chứa các tế bào hình tròn nhân nhỏ, nhưsự thoái hóa của sợi thần kinh. Trong một số lát cắt mô mắt cómột số vi khuẩn hình que bắt màu hồng, Vi khuẩn gram âm cótrong huyết tương, kẽ lỏng và không bào, nhân tế bào trươngto và kết đặc.Kiểm tra mô học của mang, gan tụy có thấy u hạt, biểu bìnhiễm melanin và các vi khuẩn ở trong các kẽ hở của mang.Mức độ nhiễm vi khuẩn Vibrio spp ở trong các mô của tômsắp chết tăng từ 10-100 lần so với tôm khỏe. Mang của tômsắp chết mức độ nhiễm Vibrio spp cũng rất cao, kết quả chúngbám bên ngoài cũng gia tăng. Mức độ nhiễm trung bình 2,2.105 khuẩn lạc/g đuôi tôm; 2,1.103 khuẩn lạc/ml huyết tương;3,6. 103 khuẩn lạc/g mắt tôm. Phân lập ở trong mắt tôm sắpchết có các loài vi khuẩn: Vibrio harveyi chiếm 29,6% và cácloài khác V. vulnificus 21,6%, V. alginolyticus 10,2%, V.anguillarum 10,2%, V. parahaemolyticus 4,2%... (theo Paul T.Smith, 2000).Phân bốBệnh ở mắt thường gặp ở vùng nuôi tôm ở khu vực châu ¸Thái Bình Dương và óc. Hiện nay mới có thông báo gặp ở tômsú nuôi. Việt Nam chúng đã xuất hiện bệnh mắt (còn gọi làbệnh đui mắt) tôm sú nuôi từ tháng thứ hai. Bệnh xuất hiệnnhiều vùng Trung bộ và Nam bộ là chính, ở miền Bắc gặp ởQuảng Ninh những ao tôm sú nuôi thâm canh (Bùi Quang Tề,2004, 2006).Phòng trịÁp dụng biện pháp phòng chung

Tài liệu được xem nhiều: