Thông tin tài liệu:
LOÉT MOOREN1.Về nguyên nhân :chưa được rõ ,nghi ngờ là một loại bệnh miễn dịch đươc Mooren môtả từ năm 1876. Đặc điểm -Loét mãn tính ở vùng rìa ,đào lõm giác mạc thành vòng tiến tới thủng giác mạc . -Khoảng 60%-80% là ở một mắt -Hay gặp ở người lớn tuổi Để tự nhiên không điều trị tổn thương sẽ xâm chiế toàn bộ giác mạc
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học mắt part 8-Silicon-Methane Polymer.-Silicon.*Các biến chứng :-Thay đổi hình thái tế bào nội mô giác mạc-Nhiễm nấm ,virus... 15. LOÉT MOOREN1.Về nguyên nhân :chưa được rõ ,nghi ngờ là một loại bệnh miễn dịch đươc Mooren môtả từ năm 1876.Đặc điểm-Loét mãn tính ở vùng rìa ,đào lõm giác mạc thành vòng tiến tới thủng giác mạc .-Khoảng 60%-80% là ở một mắt-Hay gặp ở người lớn tuổiĐể tự nhiên không điều trị tổn thương sẽ xâm chiế toàn bộ giác mạc2.Vị trí khởi phát :*Bất cứ một đoạn nào của rìa giác mạc ,có thể là từ một ổ thoái hoá san hô,một hay nhiều ổ viêm đụctrắng do thâm nhiễm phát triển lối liền nhauthành lốet hình lưỡi liềm .Hoặc ở ngay đầu mộng của góctrong ;đó là o một tiến trình Loét -mộng giả -loét tiến triển ở đầu mộng.3. Đặc điểm ở loét :-Từ một hay nhiều ổ ở vùng rìa phát triển lối liến nhau thành hình lưỡi liềm .Loét sẽ tiến triển từ hai đầucủa liềm ti n đến hết chu vi giác mạc ,chỉ chừa lại một đảo ở trung tâm- Do bản chất là loét tiêu mô ,ổ lo t đào sâu xuống ,mép hai bên cuộn lại thành kiểu hàm ếch-Đáy ổ là mô liên kết và tân mạch xâm nhập-Hai đầu ổ loét là hai vùng mạch cương tụ mạnh nhất .-Kết mạc lân cận thâm nhiễm dày lên thành bờ ,thành luống-Giác mạc ở phần còn lại ít thẩm lậu ,trong chứ không đục như các lo t khác của giác mạc.-Nếu lâu dài sẽ loét hết diện tích giác mạc .4.Sinh bệnh học :Không thấy có yếu tố di truyền rõ rệt ,ngày nay cho là do miễn dịch .Tuy nhiên bệnh nhân loét moorencó địa tạng dị ứng rõ ,thường có viêm kết mạc hột,...Theo các tác giả Mỹ ;bệnh nhân có cơ địa dị ứng ,bệnh nhân bị nhiễm chlamydia ...dẫn đến kích hoạt cáctế bào viêm ở kết ,giác mạc ;Lymphocyte,Plasmocyte ,Mastocyte...sản xuất các men chollagenase,cathepsin -B...làm tiêu mô.-Suppressor T cellở máu ngoại vi của bệnh nhân tăng .-Có yếu tố ức chế đại thực bào (+)chứng minh sự miễn dịch tế bào đối với kháng nguyên giác mạc(Macrophage inhibitor factor testing )-Xét nghiệm miễn dịch huznh quang cho thấy co immonoglobulin ở kết mạc (+)-Phức hợp miễn dịch lưu thông cao đáng kể so với nhóm chứng .5.Điều trị :Điều trị bằng ức chế miễn dịch tương đối tốt ;5.1 Điều trị nội khoa ,kiềm chế sự tiết men tiêu mô bằng thuốc ức chế men...-Bromoglycat.-EDTA.-Các axit amin nhóm Thiol .-Cortison .-Methotrexate hoặc cyclophosphamide trong 6-24 tháng .-Cyclosporin liều 10mg/ Kg trong 6 tuần .5.2 Điều trị ngoại khoa-Rạch kết mạc sát rìa phía ổ loét ,cắt bỏ một vạt khoảng 3mm đỡ mạch máu (lượng men ở đây nhiềugáp 15lần so với ở giác mạc ).-Rạch kết mạc và áp lạnh ,mỗi điểm áp 20giây theo bờ ổ lo t ,độ lạnh -40 độ C đến-50 độ C.-Cắt lọc kết ,giác mạc :.Cắt bỏ một vạt kết mạc cạnh ổ loét.Gọt giác mạc phần ổ loét quá bờ ổ loét 1mm.Ghép giác mạc chủ yếu ghép nông có vành CM ở một đoạn hình nhẫn hoặc toàn bộ . 16. Q UẶ M 1. Định nghĩa. Quặm là sự cuộn vào trong của một phần hay toàn bộ bờ mi. Bệnh nặng bởi những biến chứng giác mạc do cọ xát của lông mi (viêm lo t, đục giác mạc) và đây là nguyên nhân chủ yếu trực tiếp gây mù loà do bệnh mắt hột. Cần phân biệt quặm với lông xiêu: Lông xiêu là sự mọc lệch lạc của số ít lông mi trong khi bờ mi vẫn ở vị trí bình thường. 2. Các hình thái lâm sàng: * Quặm do tuổi già: Quặm do tuổi già thường ở mi ưới. Phần lớn quặm tuổi già là ở trên những mắt bị lõm do tiêu mỡ hốc mắt, làm mất chỗ dựa phía sau của mi khiến cho bờ mi bị đổ ra sau và vào trong. * Quặm bẩm sinh: Bờ mi lộn vào trong do khuyết tật cấu trúc của sụn mi, tăng sản cơ vòng mi và lớp da. * Quặm do sẹo: Là một biến chứng muộn của những bệnh kết mạc và sụn mi (mắt hột, hội chứng Stevens – Johnson, bỏng hoá chất, bệnh Pemphigut mắt…). Sụn mi mắt bị uốn cong vào trong, kết mạc mi có sẹo, đôi khi có ính mi một phần. * Quặm do co thắt: Chủ yếu ở mi ưới, xảy ra ở người lớn khi có co thắt mi mạn tính (do sang chấn sau phẫu thuật, viêm ở mắt). Bệnh nhân nheo mắt kéo dài làm cho bờ mi bị cuộn vào trong. Sự kích thích giác mạc làm cho quặm ngày càng nặng thêm. 3. Điều trị. - Tra mỡ kháng sinh (Tobramicin, Erythromycin… 3 lần/ngày để điều trị viêm giác mạc chấm nông). - Tạm thời có thể ùng băng ính lật bờ mi ra xa nhãn cầu. - Muốn điều trị dứt điểm thường phải phẫu thuật. 17. SỤP MI1.1. Định nghĩa.Sụp mi là sự sa của mi mắt trên xuống thấp hơn vị trí bình thường của nó (bình thường mi trên phủ rìagiác mạc cực trên khoảng 1 - 2mm).1.2. Phân loạiVấn đề phân loại sụp mi rất quan trọng vì nó hướng chúng ta tới sự điều trị thích hợp. Có nhiều cáchphân loại sụp mi. Tuy nhiên, theo đa số các tác giả, sụp mi được chia làm hai nhóm chính: sụp mi bẩmsinh và sụp mi mắc phải.1.2.1. Sụp mi bẩm sinh: Chiếm khoảng 55% - 75% các trường hợp ...