Bệnh Học Thực Hành: ÂM HÃN
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.18 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bệnh học thực hành: âm hãn, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Học Thực Hành: ÂM HÃN ÂM HÃNÂm hãn là tình trạng ở bìu dái của nam giới ra nhiều mồ hôi hoặc mồ hôi có mùihôi.Chứng này thuộc loại ‘Lãnh Hãn’.Chứng âm hãn đa số do Thận dương hư, mệnh môn hoả suy, mồ hôi theo khí tiết rahoặc kinh Can có thấp nhiệt, lưu chú ở hạ tiêu khiến cho âm bộ ra mồ hôi. Vì vậy,tuy bệnh ở Thận và Can, mệnh môn hoả suy, phần âm suy yếu, thấp nhiệt rótxuống gây nên bệnh.Nguyên nhânTrương Cảnh Nhạc trong sách ‘Cảnh Nhạc Toàn Thư’ viết: «Chứng hãn (ra mồhôi) có âm có dương, dương hãn là nhiệt hãn, còn âm hãn là lãnh hãn. Người ta chỉbiết nhiệt làm cho ra mồ hôi mà không biết hàn cũng có thể ra mồ hôi. Có thể nóihàn tà, do dương khí ở bên trong bị hư, nên hàn sinh ra ở trong, mà âm trungkhông có dương thì âm không thể sinh, do đó mồ hôi theo khí mà thoát ra». Đờinhà Thanh, Trương Thạch Ngoan cho rằng thấp nhiệt lưu chú ở hạ tiêu gây nênchứng âm hãn. Sách ‘Trương Thị Y Thông’ viết: «Dương suy yếu thì hai dịch hoànlạnh, âm hãn ra như nước, tiểu xong có hơi khí táo thoát ra, vùng trước bộ phậnsinh dục lạnh, sợ lạnh, thích nóng, đầu gối lạnh, do Can kinh có thấp nhiệt».Như vậy, theo các y gia xưa, nguyên nhân gây bệnh âm hãn có hai loại:+ Thận Dương Bất Túc: Do cơ thể dương vốn bị hư yếu hoặc tương tư hoặc phòngdục quá mức làm cho thận dương bất túc, dương hư thì âm cũng hư. Mồ hôi là dịchcủa âm, âm thịnh thì bên trong hàn sinh nhiệt. Dương hư thì âm không làm chuđược mồ hôi sẽ theo khí thoát ra gây nên chứng âm hãn.+ Can kinh Thấp Nhiệt: Bình thường thích uống rượu, ăn thức ăn cay, nóng, làmcho thấp nhiệt sinh ra ở bên trong, uất lại ở kinh Can, rót xuống vùng bộ phận sinhdục gây nên chứng âm hãn.Triệu Chứng1- Thận Dương Hư Yếu: Bộ phận sinh dục ra mồ hôi, âm nang ướt, lạnh, sợ lạnh,tay chân lạnh, lưng đau, chân mỏi, tiểu nhiều, hoặc dương vật không cương cứngđược, di tinh, tảo tinh, tiết tinh, lưỡi nhạt rêu lưỡi có vết răng, mạch Trầm Trì.Điều Trị: Ôn bổ Thận dương, ích khí bồi nguyên.+ Dùng bài An Thận Hoàn gia vị: Nhục quế, Ba kích, Nhục thung dung, Phá cốchỉ, Bạch truật, Sơn dược, Phụ tử (bào), Tỳ giải, Bạch tật lê, Đào nhân, Phục linh.(Đây là bài An Thận Hoàn bỏ Thạch hộc. Dùng Nhục quế, Ba kích, Nhucj thungdung, Phá cố chỉ để ôn bổ Thận dương; Bạch truật, Sơn dược, Phục linh ích khíkiện Tỳ để giữ vững cơ bản của hậu thiên; Phụ tử ôn dương, trợ hoả, khứ nhiệt, tánhàn; Hợp với Tỳ giải đề lợi thấp trọc; Bạch tật lê sơ Can, khứ phong; Đào nhânhoạt huyết, thông lạc (Trung Y Cương Mục).2- Can Kinh Có Thấp Nhiệt: Vùng bộ phận sinh dục ra mồ hôi, da dịch hoàn ẩm,hâm hấp nóng, mùi tanh hôi, hông sườn trướng đau, miệng đắng, da thịt đỏ, dươngvật mềm yếu, rêu lưỡi vàng bệu, mạch Huyền Sác.Điều trị: Thanh nhiệt, lợi thấp, sơ Can, dưỡng huyết.+ Dùng bài Thanh Nang Thang gia giảm: Sài hồ, Hoàng cầm, Khương hoạt, Phòngphong, Thương truật, Ma hoàng căn, Trạch tả, Trư linh, Đương quy, Hồng hoa,Mộc thông, Hoạt thạch, Cam thảo.(Đây là bài Thanh Nang Thang bỏ Thăng ma, Cảo bản, thêm Mộc thông, Hoạtthạch. Dùng Sài hồ, Hoàng cầm để sơ Can, thanh nhiệt; Khương hoạt, Thươngtruật, Phòng phong, Ma hoàng căn đê khứ phong, trừ thấp, chỉ hãn theo ý ‘Phongnăng thắng thấp’; Trạch tả, Trư linh, Hoath thạch, Mộc thông để thấm lợi thấpnhiệt; Đương quy, Hồng hoa để hoạt huyết, điều Can; Thương truật, Cam thảo kiệnTỳ, táo thấp để lấy thổ sinh nguồn của thấp (Trung Y Cương Mục).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Học Thực Hành: ÂM HÃN ÂM HÃNÂm hãn là tình trạng ở bìu dái của nam giới ra nhiều mồ hôi hoặc mồ hôi có mùihôi.Chứng này thuộc loại ‘Lãnh Hãn’.Chứng âm hãn đa số do Thận dương hư, mệnh môn hoả suy, mồ hôi theo khí tiết rahoặc kinh Can có thấp nhiệt, lưu chú ở hạ tiêu khiến cho âm bộ ra mồ hôi. Vì vậy,tuy bệnh ở Thận và Can, mệnh môn hoả suy, phần âm suy yếu, thấp nhiệt rótxuống gây nên bệnh.Nguyên nhânTrương Cảnh Nhạc trong sách ‘Cảnh Nhạc Toàn Thư’ viết: «Chứng hãn (ra mồhôi) có âm có dương, dương hãn là nhiệt hãn, còn âm hãn là lãnh hãn. Người ta chỉbiết nhiệt làm cho ra mồ hôi mà không biết hàn cũng có thể ra mồ hôi. Có thể nóihàn tà, do dương khí ở bên trong bị hư, nên hàn sinh ra ở trong, mà âm trungkhông có dương thì âm không thể sinh, do đó mồ hôi theo khí mà thoát ra». Đờinhà Thanh, Trương Thạch Ngoan cho rằng thấp nhiệt lưu chú ở hạ tiêu gây nênchứng âm hãn. Sách ‘Trương Thị Y Thông’ viết: «Dương suy yếu thì hai dịch hoànlạnh, âm hãn ra như nước, tiểu xong có hơi khí táo thoát ra, vùng trước bộ phậnsinh dục lạnh, sợ lạnh, thích nóng, đầu gối lạnh, do Can kinh có thấp nhiệt».Như vậy, theo các y gia xưa, nguyên nhân gây bệnh âm hãn có hai loại:+ Thận Dương Bất Túc: Do cơ thể dương vốn bị hư yếu hoặc tương tư hoặc phòngdục quá mức làm cho thận dương bất túc, dương hư thì âm cũng hư. Mồ hôi là dịchcủa âm, âm thịnh thì bên trong hàn sinh nhiệt. Dương hư thì âm không làm chuđược mồ hôi sẽ theo khí thoát ra gây nên chứng âm hãn.+ Can kinh Thấp Nhiệt: Bình thường thích uống rượu, ăn thức ăn cay, nóng, làmcho thấp nhiệt sinh ra ở bên trong, uất lại ở kinh Can, rót xuống vùng bộ phận sinhdục gây nên chứng âm hãn.Triệu Chứng1- Thận Dương Hư Yếu: Bộ phận sinh dục ra mồ hôi, âm nang ướt, lạnh, sợ lạnh,tay chân lạnh, lưng đau, chân mỏi, tiểu nhiều, hoặc dương vật không cương cứngđược, di tinh, tảo tinh, tiết tinh, lưỡi nhạt rêu lưỡi có vết răng, mạch Trầm Trì.Điều Trị: Ôn bổ Thận dương, ích khí bồi nguyên.+ Dùng bài An Thận Hoàn gia vị: Nhục quế, Ba kích, Nhục thung dung, Phá cốchỉ, Bạch truật, Sơn dược, Phụ tử (bào), Tỳ giải, Bạch tật lê, Đào nhân, Phục linh.(Đây là bài An Thận Hoàn bỏ Thạch hộc. Dùng Nhục quế, Ba kích, Nhucj thungdung, Phá cố chỉ để ôn bổ Thận dương; Bạch truật, Sơn dược, Phục linh ích khíkiện Tỳ để giữ vững cơ bản của hậu thiên; Phụ tử ôn dương, trợ hoả, khứ nhiệt, tánhàn; Hợp với Tỳ giải đề lợi thấp trọc; Bạch tật lê sơ Can, khứ phong; Đào nhânhoạt huyết, thông lạc (Trung Y Cương Mục).2- Can Kinh Có Thấp Nhiệt: Vùng bộ phận sinh dục ra mồ hôi, da dịch hoàn ẩm,hâm hấp nóng, mùi tanh hôi, hông sườn trướng đau, miệng đắng, da thịt đỏ, dươngvật mềm yếu, rêu lưỡi vàng bệu, mạch Huyền Sác.Điều trị: Thanh nhiệt, lợi thấp, sơ Can, dưỡng huyết.+ Dùng bài Thanh Nang Thang gia giảm: Sài hồ, Hoàng cầm, Khương hoạt, Phòngphong, Thương truật, Ma hoàng căn, Trạch tả, Trư linh, Đương quy, Hồng hoa,Mộc thông, Hoạt thạch, Cam thảo.(Đây là bài Thanh Nang Thang bỏ Thăng ma, Cảo bản, thêm Mộc thông, Hoạtthạch. Dùng Sài hồ, Hoàng cầm để sơ Can, thanh nhiệt; Khương hoạt, Thươngtruật, Phòng phong, Ma hoàng căn đê khứ phong, trừ thấp, chỉ hãn theo ý ‘Phongnăng thắng thấp’; Trạch tả, Trư linh, Hoath thạch, Mộc thông để thấm lợi thấpnhiệt; Đương quy, Hồng hoa để hoạt huyết, điều Can; Thương truật, Cam thảo kiệnTỳ, táo thấp để lấy thổ sinh nguồn của thấp (Trung Y Cương Mục).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 222 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 197 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 187 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 174 0 0 -
38 trang 168 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 164 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 160 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 159 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0