Bệnh Học Thực Hành: ÁP XE PHỔI ( PHẾ UNG - LUNGS ABCESS)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đại Cương . Áp xe phổi là trạng thái phổi có mủ. . Chứng trạng lâm sàng rõ nhất là sốt, ho kèm ngực tức, có khi ho ra mủ, máu. . Chương thứ 8 ‘Phế Nuy, Phế Ung, Khái Nghịch Mạch Chứng Tịnh Trị’ (Kim Qũy Yếu Lược) ghi: "Ho mà ngực đau, rét run, mạch Sác, họng khô, không khát, ói ra đàm đục, hôi thối, lâu lâu lại ói ra mủ như nước cháo, đó là chứng Phế Ung". Theo YHHĐ, chứng Phế Ung thường gặp trong các chứng Phế lở loét, có mủ, Phế viêm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Học Thực Hành: ÁP XE PHỔI ( PHẾ UNG - LUNGS ABCESS) ÁP XE PHỔI ( PHẾ UNG - LUNGS ABCESS)Đại Cương. Áp xe phổi là trạng thái phổi có mủ.. Chứng trạng lâm sàng rõ nhất là sốt, ho kèm ngực tức, có khi ho ra mủ, máu.. Chương thứ 8 ‘Phế Nuy, Phế Ung, Khái Nghịch Mạch Chứng Tịnh Trị’ (KimQũy Yếu Lược) ghi: Ho mà ngực đau, rét run, mạch Sác, họng khô, không khát,ói ra đàm đục, hôi thối, lâu lâu lại ói ra mủ như nước cháo, đó là chứng Phế Ung.Theo YHHĐ, chứng Phế Ung thường gặp trong các chứng Phế lở loét, có mủ, Phếviêm hóa mủ, Ung thư phổi, Phế quản dãn, Phế quản viêm mạn...Theo sách ‘Thiên Kim Phương’, có thể dùng Đậu nành (Hoàng đậu) để kiểm tra vàtheo dõi diễn tiến chứng Phế Ung như sau:. Kiểm Tra: cho người bệnh nhai Đậu nành, nếu cảm thấy có vị thơm ngọt thườnglà bị áp xe phổi, nếu người bệnh cảm thấy có vị tanh hôi thì thường không phải làbệnh áp xe phổi.. Theo dõi diễn tiến bệnh: Sau khi được điều trị một thời gian, nếu người bệnh nhaiĐậu nành mà cảm thấy tanh không thể nuốt được là bệnh đã diễn biến tốt, có thểcho ngừng thuốc được rồi. Trái lại nếu vẫn cảm thấy vị thơm ngọt thì bệnh chưahết, phải điều chỉnh lại phương pháp điều trị cho thích hợp.Nguyên NhânNguyên nhân chủ yếu do cảm nhiễm ngoại tà. Phong nhiệt độc, phong hàn hóanhiệt uất kết lại ở Phế, nung nấu Phế khiến Phế khí không thông, nhiệt ủng, huyếtứ kết lại thành ung.Thiên ‘Phế Nuy Phế Ung Khái Thấu Thượng Khí Bệnh Mạch Chứng Tịnh Trị’(Kim Quỹ Yếu Lược) viết: “Phong vào phần Vệ thì thở ra được, không hít vàođược. Nhiệt nhiều ở phần Vinh thì hít vào được nhưng thở ra không được. Phonglàm tổn thương bì mao, nhiệt làm tổn thương huyết mạch. Phong lưu ở Phế, ngườibệnh ho, miệng khô, suyễn đầy, họng khô, không khát, khạc ra nhiều đàm đặc,thường bị rét run. Nóng quá huyết ngưng trệ chứa kết lại thành mủ”... Cho thấychứng Phế ung do phong nhiệt làm tổn thương Phế.Sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận’ viết: “ “Chứng Phế ung, do phong hàn làm tổnthương Phế, khí kết tụ lại gây nên... Khí bị hư, hàn thừa cơ hư làm tổn thương Phế,hàn làm cho huyết ngưng trệ, uẩn kết lại thành ung, nhiệt tăng lên, nhiệt tích khôngtan đi huyết bị bại hóa thành mủ”.Sách ‘Loại Chứng Trị Tài’viết: “Chứng Phế ung, do cảm phải phong hàn...”.Sách ‘Y Học Cương Mục q 19’ viết: “Chứng Phế ung, do ăn uống thức ăn cay,nóng, thức ăn nướng, hoặc uống rượu nóng, táo nhiệt làm tổn thương Phế gây nênbệnh, cần trị sớm”.Sách ‘Thọ Thế bảo Nguyên’ viết: “ Do điều lý thất thường, lao nhọc làm tổnthương chính khí, phong hàn thừa cơ lấn lên, phong sinh nhiệt, uẩn tích lại khôngtan gây nên chứng Phế ung”.Nguyên Tắc Điều TrịPhế ung là bệnh đàm nhiệt ủng trệ, thuộc thực chứng, vì vậy đa số dùng phépThanh Phế giải độc làm chính, không nên dùng thuốc bổ quá sớm.Nếu đã thành mủ, nên dùng phép thanh nhiệt giải độc, tiêu mủ, tán kết.Nếu có khó thở, khan tiếng, lượng mủ máu nhiều mà hôi, móng tay chân tím tái...đó là chứng rất nặng, nên phối hợp với y học hiện đại để điều trị tích cực.Nếu ho nôn ra máu lượng ít, kéo dài không dứt, sốt về chiều, tâm phiền, miệnghọng khô, mồ hôi trộm hoặc tự ra mồ hôi, hơi thở ngắn, gầy ốm, chất lưỡi đỏ tía,lưới ít rêu, mạch Hư, Sác là dấu hiệu khí âm quá hao tổn, nhiệt độc chưa dứt. Điềutrị nên phù chính, khu tà.Trong phép dường Phế, tư âm, nên phối hợp các vị thuốc tiêu mủ, giải độc. Có thểchọn dùng bài Cát Cánh Hạnh Nhân Tiễn gia giảm.Nếu tà khí hư, chính khí khôi phục dần dần, chuyển sang thời kỳ hồi phục, cơ thểbớt nóng, ho giảm nhẹ, đờm ít... mạch Tế không lực, nên dùng phép dưỡng khí âm,thanh đờm nhiệt, trừ dư tà.Triệu Chứng Lâm SàngTrên lâm sàng, bệnh thường phát triển theo ba giai đoạn như sau:I- Giai Đoạn Mới Phát:a- Chứng: Ho đàm dính, vùng ngực đau tức, sợ lạnh, sốt, có khi ho nhiều, khó thở,miệng khô, rêu lưỡi vàng mỏng, mạch Phù Hoạt mà Sác ( NKT.Hải), mạch SácThực (NKT.Đô).b- Biện Chứng:.Sợ lạnh, phát sốt: do phong nhiệt xâm nhập vào Phế, tà khí và chính khí tranhnhau gây ra.. Ho, ngực đau, khó thở: do nhiệt độc nung nấu Phế làm cho Phế mất chức năngtuyên thanh.. Đàm dính, miệng khô, mạch Sác dấu hiệu của nhiệt độc.. Rêu lưỡi vàng mỏng, mạch Phù là dấu hiệu phong nhiệt từ phần biểu vào phần lý.c- Nguyên Nhân: Do phong nhiệt xâm nhập vào Phế, làm tổn thương huyết mạch,huyết bị nhiệt nung đốt gây ra thối thịt, kết lại thành mủ.d- Điều trị:+ NKT.Hải: Sơ tán phong nhiệt, thanh Phế, hóa đàm. Dùng bài Ngân Kiều Tán(Ôn Bệnh Điều Biện ) gia giảm: Bạc hà 8g, Cát cánh 8g, Cam thảo 4g, Đậu xị 8g,Kim ngân hoa 12g, Kinh giới huệ 6g, Liên kiều 8g, Lô căn 8g, Ngưu bàng tử 12g,Trúc diệp 6g.(Kim ngân hoa, Liên kiều, để sơ tán phong nhiệt; Bạc hà, Cát cánh, Đậu xị, Kinhgiới, Ngưu bàng tử để tuyên thông Phế khí, Lô căn, Trúc diệp để thanh nhiệt, sinhtân dịch).-Đầu đau thêm Cúc hoa, Mạn kinh tử, Thanh diệp để giải phong nhiệt, làm nhẹđầu, sáng mắt. Ho nhiều, đàm nhiều: thêm Bối mẫu, Hạnh nhân, Qua lâu để giảmho, hóa đàm. Nhiệt làm tổn thương tân dịch: thêm Sa sâm (Huyền sâm), Thiên môn(Thạch hộc), Thiên hoa phấn để nhuận Phế, sinh tân. Ngực đau nhiều: thêm Uấtkim, Đào nhân để thông kinh, tán ứ, giảm đau.+ Sách ‘Trung Quốc Đương Đại Danh Y Nghiệm Phương Đại Toàn’ dùng bài:1- Ngư Tinh Thảo Kê Áp Phương: Ngư tinh thảo 30g, Kê áp (trứng gà) 1 trái. Ngưtinh thảo sắc trước, lọc bỏ bã, cho Kê áp vào quậy đều uống. Chia 2 lần uống trongngày. Uống liên tục 15-20 ngày.2- Phế Nùng Thang Hợp Tễ: Hàn băng thạch 10g, Nha tạo 6g, Nhũ hương 10g,Thiên trúc hoàng 10g, Tử thảo 10g. Sắc, chia 2 lần uống.+ Sách ‘Nhật Bản Hán Y Danh Phương Tuyển’ dùng 3 bài sau:1- Phế Ung Thang: Bạch giới tử 2g, Bối mẫu 4g, Cát cánh 4g, Cam thảo 2g, Hạnhnhân 4g, Hoàng cầm 4g, Qua lâu căn 2g. Sắc uống.2- Vi Kinh Hợp Tứ Thuận Thang: Bối mẫu 4g, Cam thảo 2g, Cát cánh 2g, Đàonhân 4g, Đông qua tử 4g. Tử uyển 2g, Vĩ kinh 4g, Ý dĩ nhân 8g. Sắc uống.3- Sài Hồ Cát Cánh Gia Đình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Học Thực Hành: ÁP XE PHỔI ( PHẾ UNG - LUNGS ABCESS) ÁP XE PHỔI ( PHẾ UNG - LUNGS ABCESS)Đại Cương. Áp xe phổi là trạng thái phổi có mủ.. Chứng trạng lâm sàng rõ nhất là sốt, ho kèm ngực tức, có khi ho ra mủ, máu.. Chương thứ 8 ‘Phế Nuy, Phế Ung, Khái Nghịch Mạch Chứng Tịnh Trị’ (KimQũy Yếu Lược) ghi: Ho mà ngực đau, rét run, mạch Sác, họng khô, không khát,ói ra đàm đục, hôi thối, lâu lâu lại ói ra mủ như nước cháo, đó là chứng Phế Ung.Theo YHHĐ, chứng Phế Ung thường gặp trong các chứng Phế lở loét, có mủ, Phếviêm hóa mủ, Ung thư phổi, Phế quản dãn, Phế quản viêm mạn...Theo sách ‘Thiên Kim Phương’, có thể dùng Đậu nành (Hoàng đậu) để kiểm tra vàtheo dõi diễn tiến chứng Phế Ung như sau:. Kiểm Tra: cho người bệnh nhai Đậu nành, nếu cảm thấy có vị thơm ngọt thườnglà bị áp xe phổi, nếu người bệnh cảm thấy có vị tanh hôi thì thường không phải làbệnh áp xe phổi.. Theo dõi diễn tiến bệnh: Sau khi được điều trị một thời gian, nếu người bệnh nhaiĐậu nành mà cảm thấy tanh không thể nuốt được là bệnh đã diễn biến tốt, có thểcho ngừng thuốc được rồi. Trái lại nếu vẫn cảm thấy vị thơm ngọt thì bệnh chưahết, phải điều chỉnh lại phương pháp điều trị cho thích hợp.Nguyên NhânNguyên nhân chủ yếu do cảm nhiễm ngoại tà. Phong nhiệt độc, phong hàn hóanhiệt uất kết lại ở Phế, nung nấu Phế khiến Phế khí không thông, nhiệt ủng, huyếtứ kết lại thành ung.Thiên ‘Phế Nuy Phế Ung Khái Thấu Thượng Khí Bệnh Mạch Chứng Tịnh Trị’(Kim Quỹ Yếu Lược) viết: “Phong vào phần Vệ thì thở ra được, không hít vàođược. Nhiệt nhiều ở phần Vinh thì hít vào được nhưng thở ra không được. Phonglàm tổn thương bì mao, nhiệt làm tổn thương huyết mạch. Phong lưu ở Phế, ngườibệnh ho, miệng khô, suyễn đầy, họng khô, không khát, khạc ra nhiều đàm đặc,thường bị rét run. Nóng quá huyết ngưng trệ chứa kết lại thành mủ”... Cho thấychứng Phế ung do phong nhiệt làm tổn thương Phế.Sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận’ viết: “ “Chứng Phế ung, do phong hàn làm tổnthương Phế, khí kết tụ lại gây nên... Khí bị hư, hàn thừa cơ hư làm tổn thương Phế,hàn làm cho huyết ngưng trệ, uẩn kết lại thành ung, nhiệt tăng lên, nhiệt tích khôngtan đi huyết bị bại hóa thành mủ”.Sách ‘Loại Chứng Trị Tài’viết: “Chứng Phế ung, do cảm phải phong hàn...”.Sách ‘Y Học Cương Mục q 19’ viết: “Chứng Phế ung, do ăn uống thức ăn cay,nóng, thức ăn nướng, hoặc uống rượu nóng, táo nhiệt làm tổn thương Phế gây nênbệnh, cần trị sớm”.Sách ‘Thọ Thế bảo Nguyên’ viết: “ Do điều lý thất thường, lao nhọc làm tổnthương chính khí, phong hàn thừa cơ lấn lên, phong sinh nhiệt, uẩn tích lại khôngtan gây nên chứng Phế ung”.Nguyên Tắc Điều TrịPhế ung là bệnh đàm nhiệt ủng trệ, thuộc thực chứng, vì vậy đa số dùng phépThanh Phế giải độc làm chính, không nên dùng thuốc bổ quá sớm.Nếu đã thành mủ, nên dùng phép thanh nhiệt giải độc, tiêu mủ, tán kết.Nếu có khó thở, khan tiếng, lượng mủ máu nhiều mà hôi, móng tay chân tím tái...đó là chứng rất nặng, nên phối hợp với y học hiện đại để điều trị tích cực.Nếu ho nôn ra máu lượng ít, kéo dài không dứt, sốt về chiều, tâm phiền, miệnghọng khô, mồ hôi trộm hoặc tự ra mồ hôi, hơi thở ngắn, gầy ốm, chất lưỡi đỏ tía,lưới ít rêu, mạch Hư, Sác là dấu hiệu khí âm quá hao tổn, nhiệt độc chưa dứt. Điềutrị nên phù chính, khu tà.Trong phép dường Phế, tư âm, nên phối hợp các vị thuốc tiêu mủ, giải độc. Có thểchọn dùng bài Cát Cánh Hạnh Nhân Tiễn gia giảm.Nếu tà khí hư, chính khí khôi phục dần dần, chuyển sang thời kỳ hồi phục, cơ thểbớt nóng, ho giảm nhẹ, đờm ít... mạch Tế không lực, nên dùng phép dưỡng khí âm,thanh đờm nhiệt, trừ dư tà.Triệu Chứng Lâm SàngTrên lâm sàng, bệnh thường phát triển theo ba giai đoạn như sau:I- Giai Đoạn Mới Phát:a- Chứng: Ho đàm dính, vùng ngực đau tức, sợ lạnh, sốt, có khi ho nhiều, khó thở,miệng khô, rêu lưỡi vàng mỏng, mạch Phù Hoạt mà Sác ( NKT.Hải), mạch SácThực (NKT.Đô).b- Biện Chứng:.Sợ lạnh, phát sốt: do phong nhiệt xâm nhập vào Phế, tà khí và chính khí tranhnhau gây ra.. Ho, ngực đau, khó thở: do nhiệt độc nung nấu Phế làm cho Phế mất chức năngtuyên thanh.. Đàm dính, miệng khô, mạch Sác dấu hiệu của nhiệt độc.. Rêu lưỡi vàng mỏng, mạch Phù là dấu hiệu phong nhiệt từ phần biểu vào phần lý.c- Nguyên Nhân: Do phong nhiệt xâm nhập vào Phế, làm tổn thương huyết mạch,huyết bị nhiệt nung đốt gây ra thối thịt, kết lại thành mủ.d- Điều trị:+ NKT.Hải: Sơ tán phong nhiệt, thanh Phế, hóa đàm. Dùng bài Ngân Kiều Tán(Ôn Bệnh Điều Biện ) gia giảm: Bạc hà 8g, Cát cánh 8g, Cam thảo 4g, Đậu xị 8g,Kim ngân hoa 12g, Kinh giới huệ 6g, Liên kiều 8g, Lô căn 8g, Ngưu bàng tử 12g,Trúc diệp 6g.(Kim ngân hoa, Liên kiều, để sơ tán phong nhiệt; Bạc hà, Cát cánh, Đậu xị, Kinhgiới, Ngưu bàng tử để tuyên thông Phế khí, Lô căn, Trúc diệp để thanh nhiệt, sinhtân dịch).-Đầu đau thêm Cúc hoa, Mạn kinh tử, Thanh diệp để giải phong nhiệt, làm nhẹđầu, sáng mắt. Ho nhiều, đàm nhiều: thêm Bối mẫu, Hạnh nhân, Qua lâu để giảmho, hóa đàm. Nhiệt làm tổn thương tân dịch: thêm Sa sâm (Huyền sâm), Thiên môn(Thạch hộc), Thiên hoa phấn để nhuận Phế, sinh tân. Ngực đau nhiều: thêm Uấtkim, Đào nhân để thông kinh, tán ứ, giảm đau.+ Sách ‘Trung Quốc Đương Đại Danh Y Nghiệm Phương Đại Toàn’ dùng bài:1- Ngư Tinh Thảo Kê Áp Phương: Ngư tinh thảo 30g, Kê áp (trứng gà) 1 trái. Ngưtinh thảo sắc trước, lọc bỏ bã, cho Kê áp vào quậy đều uống. Chia 2 lần uống trongngày. Uống liên tục 15-20 ngày.2- Phế Nùng Thang Hợp Tễ: Hàn băng thạch 10g, Nha tạo 6g, Nhũ hương 10g,Thiên trúc hoàng 10g, Tử thảo 10g. Sắc, chia 2 lần uống.+ Sách ‘Nhật Bản Hán Y Danh Phương Tuyển’ dùng 3 bài sau:1- Phế Ung Thang: Bạch giới tử 2g, Bối mẫu 4g, Cát cánh 4g, Cam thảo 2g, Hạnhnhân 4g, Hoàng cầm 4g, Qua lâu căn 2g. Sắc uống.2- Vi Kinh Hợp Tứ Thuận Thang: Bối mẫu 4g, Cam thảo 2g, Cát cánh 2g, Đàonhân 4g, Đông qua tử 4g. Tử uyển 2g, Vĩ kinh 4g, Ý dĩ nhân 8g. Sắc uống.3- Sài Hồ Cát Cánh Gia Đình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 196 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 177 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 164 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 151 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 148 0 0 -
38 trang 146 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 139 1 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 139 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 138 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 137 0 0