Bệnh Học Thực Hành: Bệnh gout
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.87 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bệnh học thực hành: bệnh gout, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Học Thực Hành: Bệnh gout BỆNH GOUT (Thống Phong)Đại CươngLà một bệnh rối loạn chuyển hóa gây tăng lượng acid uric trong huyết thanh. Triệuchứng lâm sàng chủ yếu là khớp viêm tái phát nhiều lần, dị dạng khớp, nổi u cụcdưới đa và quanh khớp, bệnh tiến triển gây sỏi thận do acid uric, bệnh thận do gút.Thường gặp ở nam giới tuổi trung niên.Xuất hiện đầu tiên trong sách ‘Đan Khê Tâm Pháp’.Đông y còn gọi là ‘Lịch Tiết Phong, ‘Bạch Hổ Phong’, ‘Bạch Hổ Lịch Tiết’.Nguyên nhân bệnh lý theo y học cổ truyềnGoutt là một bệnh tăng acid uric huyết thanh với những biểu hiện đau khớp cấp.Lượng acid uric huyết tăng do tăng sản xuất lượng acid uric hoặc do thận đào thảikém hoặc do cả hai. Theo YHCT, thống phong là do ngoại tà xâm nhập cơ thể gâytắc nghẽn kinh lạc, khí huyết ứ trệ tại khớp gây đau co duỗi khó khăn. Bắt đầubệnh còn ở cơ biểu kinh lạc, bệnh lâu, tà khí vào gân xương gây tổn thương tạngphủ, chức năng của khí huyết tân dịch rối loạn, tân dịch ứ trệ thành đàm, khí huyếtngưng trệ thành ứ, đàm ứ kết mà hình thành các u cục tôphi quanh khớp, dưới da.Bệnh tiến triển lâu ngày gây tổn thương đến can thận, làm biến dạng các khớp vàtái phát nhiều lần.Y văn cổ không có ghi chứng gút nhưng có chứng thống phong là chỉ chứngthống tý lâu ngày khó khỏi. Cho nên bệnh thống phong có thể qui thuộc phạm trùchứng tý trong đông y.Triệu chứng lâm sàng:Bệnh có 2 thể lâm sàng.l- Cấp tính: Cơn đau sưng tấy dữ dội đột ngột của khớp bàn chân, ngón cái, thườngvà0 ban đêm (cũng có thể ở các vị trí khác: ngón chân khác, cổ chân, gối...) khớpđỏ xẫm, ấn đau nhiều, khớp hoạt động hạn chế, kéo dài 2, 3 ngày hoặc 5, 6 ngàyrồi khỏi không để lại di chứng nhưng rất dễ tái phát.2. Mạn tính: Thường do bệnh cấp tính chuyển thành, biểu hiện viêm nhiều khớpmạn tính (khớp nhỏ, vừa và đối xứng) tái phát nhiều, thời gian ổn định rút ngắn,khớp bệnh đau nhiều kéo dài, tại khớp có thể sưng nóng đỏ không rõ nhưng thườngcớ sốt, khớp dị dạng, co duỗi khó khăn, xuất hiện nốt u cục quanh khớp, dưới da,vành tai (hạt tôphi) mềm, không đau, trong chứa một chất trắng như phấn. Bệnhtiến triển lâu ngày gây tổn thương thận (viêm thận kẽ, sạn tiết niệu, tiểu máu, suythận cấp, mạn).Chẩn đoán và phân biệt:* Chẩn đoán chủ yếu dựa vào:- Triệu chứng lâm sàng (như trên) chú ý hạt Tôphi, sạn thận gút, khớp gút to,thường chủ yếu là xương bàn chân tay sưng đau không đối xứng.Acid uric huyết tăng rõ, cao hơn 7mg%.- Tiền sử bệnh (cách tiến triển các cơn trước).- Tiền sử gia đình.- Cần phân biệt với:+ Viêm khớp dạng thấp (không có acid uric cao, khớp sưng đối xứng...)+ Tăng acid uric huyết đơn thuần (khớp bình thường), tăng acid uric thứ phát (suythận...).Biện Chứng Luận TrịBiện chứng luận trị cần chú ý đến giai đoạn phát triển của bệnh. đối với thể cấptính chủ yếu dùng phép thanh nhiệt thông lạc khu phong trừ thấp, đối với thể mạntính thường kèm theo đàm thấp, ứ huyết, hàn ngưng, nên tùy chứng mà dùng cácphép hóa đàm, trừ thấp, hoạt huyết thông lạc, ôn kinh, tán hàn. Đồng thời chú ýđến mức độ hư tổn của âm dương, khí huyết, can thận mà bồi bổ thích hợp.Đối với thể cấp tính: Biểu hiện chính là thể phong thấp nhiệt; đột ngột khớp ngóncái (thường gặp nhưng cũng có thể các khớp nhỏ khác) sưng nóng đỏ đau, khôngđụng vào được, kèm theo sốt, đau đầu, sợ lạnh hoặc bứt rứt, khát nước, miệng khô,tiểu vàng, lưỡi đỏ, rêu vàng bẩn, mạch Sác.Điều trị: Thanh nhiệt, thông lạc, khu phong, trừ thấp. Dùng bài: Bạch Hổ Gia QuếChi Thang Gia giảm: Thạch cao 40 - 60g (sắc trước), Tri mẫu 12g, Quế chi 4 - 6g,Bạch thược, Xích thược đều 12g, Dây Kim ngân 20 - 30g, Phòng kỷ 10g, Mộcthông, Hải đồng bì đều 10g, Cam thảo 5 - 10g, sắc uống ngày l thang, trong thờigian sưng đỏ nóng sốt.Trường hợp thấp nhiệt nặng (Sưng tấy đau nhiều gia thêm dây Kim ngân 40 - 50g,Thổ phục linh,Ýù dĩ (tăng trừ thấp) hoặc gia thuốc hoạt huyết như Toàn Đươngqui, Đan sâm, Trạch lan, Đào nhân, Hồng hoa, Tằm sa để hóa ứ chỉ thống, trườnghợp có biểu chứng thêm thêm Quế chi, Độc hoạt, Tế tân để giải biểu, tán hàn chỉthống.+ Đối với thể mạn tính: nhiều khớp sưng to đau kéo dài, co duỗi khó, tại khớpkhông đỏ nóng rõ nhưng đau nhiều, dị dạng kèm theo tê dại, da tím sạm đen,chườm nóng dễ chịu, mạch Trầm Huyền hoặc Khẩn, lưỡi nhợt, rêu trắng là triệuchứng của hàn thấp ứ trệ.Điều trị: Khu hàn, thông lạc, trừ thấp, chỉ thống. Dùng Chế Ô đầu, Tế tân đều 4 -5g (sắc trước), Toàn Đương qui 12g, Xích thược 12g, Uy linh tiên 10g, Thổ phụclinh 16g, Tỳ giải 12g, Ý dĩ nhân 20g, Mộc thông 10g, Quế chi 4 - 6g, sắc uống.Trường hợp sưng đau nhiều khớp cứng, mạch Hoãn Hoạt, rêu lưỡi trắng bẩn dày làtriệu chứng đàm trọc ứ trệ, thêm chích Cương tàm, Xuyên sơn giáp, Tạo thêmùcthích, Hy thiêm thảo, Hải đồng bì, để tăng tác dụng hoạt lạc, trừ đàm. Đau nhiều dohuyết ứ (đau như dao đâm, mạch sáp, lưỡi tím bầm) thêm Ngô công, Toàn yết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Học Thực Hành: Bệnh gout BỆNH GOUT (Thống Phong)Đại CươngLà một bệnh rối loạn chuyển hóa gây tăng lượng acid uric trong huyết thanh. Triệuchứng lâm sàng chủ yếu là khớp viêm tái phát nhiều lần, dị dạng khớp, nổi u cụcdưới đa và quanh khớp, bệnh tiến triển gây sỏi thận do acid uric, bệnh thận do gút.Thường gặp ở nam giới tuổi trung niên.Xuất hiện đầu tiên trong sách ‘Đan Khê Tâm Pháp’.Đông y còn gọi là ‘Lịch Tiết Phong, ‘Bạch Hổ Phong’, ‘Bạch Hổ Lịch Tiết’.Nguyên nhân bệnh lý theo y học cổ truyềnGoutt là một bệnh tăng acid uric huyết thanh với những biểu hiện đau khớp cấp.Lượng acid uric huyết tăng do tăng sản xuất lượng acid uric hoặc do thận đào thảikém hoặc do cả hai. Theo YHCT, thống phong là do ngoại tà xâm nhập cơ thể gâytắc nghẽn kinh lạc, khí huyết ứ trệ tại khớp gây đau co duỗi khó khăn. Bắt đầubệnh còn ở cơ biểu kinh lạc, bệnh lâu, tà khí vào gân xương gây tổn thương tạngphủ, chức năng của khí huyết tân dịch rối loạn, tân dịch ứ trệ thành đàm, khí huyếtngưng trệ thành ứ, đàm ứ kết mà hình thành các u cục tôphi quanh khớp, dưới da.Bệnh tiến triển lâu ngày gây tổn thương đến can thận, làm biến dạng các khớp vàtái phát nhiều lần.Y văn cổ không có ghi chứng gút nhưng có chứng thống phong là chỉ chứngthống tý lâu ngày khó khỏi. Cho nên bệnh thống phong có thể qui thuộc phạm trùchứng tý trong đông y.Triệu chứng lâm sàng:Bệnh có 2 thể lâm sàng.l- Cấp tính: Cơn đau sưng tấy dữ dội đột ngột của khớp bàn chân, ngón cái, thườngvà0 ban đêm (cũng có thể ở các vị trí khác: ngón chân khác, cổ chân, gối...) khớpđỏ xẫm, ấn đau nhiều, khớp hoạt động hạn chế, kéo dài 2, 3 ngày hoặc 5, 6 ngàyrồi khỏi không để lại di chứng nhưng rất dễ tái phát.2. Mạn tính: Thường do bệnh cấp tính chuyển thành, biểu hiện viêm nhiều khớpmạn tính (khớp nhỏ, vừa và đối xứng) tái phát nhiều, thời gian ổn định rút ngắn,khớp bệnh đau nhiều kéo dài, tại khớp có thể sưng nóng đỏ không rõ nhưng thườngcớ sốt, khớp dị dạng, co duỗi khó khăn, xuất hiện nốt u cục quanh khớp, dưới da,vành tai (hạt tôphi) mềm, không đau, trong chứa một chất trắng như phấn. Bệnhtiến triển lâu ngày gây tổn thương thận (viêm thận kẽ, sạn tiết niệu, tiểu máu, suythận cấp, mạn).Chẩn đoán và phân biệt:* Chẩn đoán chủ yếu dựa vào:- Triệu chứng lâm sàng (như trên) chú ý hạt Tôphi, sạn thận gút, khớp gút to,thường chủ yếu là xương bàn chân tay sưng đau không đối xứng.Acid uric huyết tăng rõ, cao hơn 7mg%.- Tiền sử bệnh (cách tiến triển các cơn trước).- Tiền sử gia đình.- Cần phân biệt với:+ Viêm khớp dạng thấp (không có acid uric cao, khớp sưng đối xứng...)+ Tăng acid uric huyết đơn thuần (khớp bình thường), tăng acid uric thứ phát (suythận...).Biện Chứng Luận TrịBiện chứng luận trị cần chú ý đến giai đoạn phát triển của bệnh. đối với thể cấptính chủ yếu dùng phép thanh nhiệt thông lạc khu phong trừ thấp, đối với thể mạntính thường kèm theo đàm thấp, ứ huyết, hàn ngưng, nên tùy chứng mà dùng cácphép hóa đàm, trừ thấp, hoạt huyết thông lạc, ôn kinh, tán hàn. Đồng thời chú ýđến mức độ hư tổn của âm dương, khí huyết, can thận mà bồi bổ thích hợp.Đối với thể cấp tính: Biểu hiện chính là thể phong thấp nhiệt; đột ngột khớp ngóncái (thường gặp nhưng cũng có thể các khớp nhỏ khác) sưng nóng đỏ đau, khôngđụng vào được, kèm theo sốt, đau đầu, sợ lạnh hoặc bứt rứt, khát nước, miệng khô,tiểu vàng, lưỡi đỏ, rêu vàng bẩn, mạch Sác.Điều trị: Thanh nhiệt, thông lạc, khu phong, trừ thấp. Dùng bài: Bạch Hổ Gia QuếChi Thang Gia giảm: Thạch cao 40 - 60g (sắc trước), Tri mẫu 12g, Quế chi 4 - 6g,Bạch thược, Xích thược đều 12g, Dây Kim ngân 20 - 30g, Phòng kỷ 10g, Mộcthông, Hải đồng bì đều 10g, Cam thảo 5 - 10g, sắc uống ngày l thang, trong thờigian sưng đỏ nóng sốt.Trường hợp thấp nhiệt nặng (Sưng tấy đau nhiều gia thêm dây Kim ngân 40 - 50g,Thổ phục linh,Ýù dĩ (tăng trừ thấp) hoặc gia thuốc hoạt huyết như Toàn Đươngqui, Đan sâm, Trạch lan, Đào nhân, Hồng hoa, Tằm sa để hóa ứ chỉ thống, trườnghợp có biểu chứng thêm thêm Quế chi, Độc hoạt, Tế tân để giải biểu, tán hàn chỉthống.+ Đối với thể mạn tính: nhiều khớp sưng to đau kéo dài, co duỗi khó, tại khớpkhông đỏ nóng rõ nhưng đau nhiều, dị dạng kèm theo tê dại, da tím sạm đen,chườm nóng dễ chịu, mạch Trầm Huyền hoặc Khẩn, lưỡi nhợt, rêu trắng là triệuchứng của hàn thấp ứ trệ.Điều trị: Khu hàn, thông lạc, trừ thấp, chỉ thống. Dùng Chế Ô đầu, Tế tân đều 4 -5g (sắc trước), Toàn Đương qui 12g, Xích thược 12g, Uy linh tiên 10g, Thổ phụclinh 16g, Tỳ giải 12g, Ý dĩ nhân 20g, Mộc thông 10g, Quế chi 4 - 6g, sắc uống.Trường hợp sưng đau nhiều khớp cứng, mạch Hoãn Hoạt, rêu lưỡi trắng bẩn dày làtriệu chứng đàm trọc ứ trệ, thêm chích Cương tàm, Xuyên sơn giáp, Tạo thêmùcthích, Hy thiêm thảo, Hải đồng bì, để tăng tác dụng hoạt lạc, trừ đàm. Đau nhiều dohuyết ứ (đau như dao đâm, mạch sáp, lưỡi tím bầm) thêm Ngô công, Toàn yết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 203 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 168 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 157 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0 -
38 trang 150 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 146 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 143 0 0