Bệnh học thực hành - Dạ dày tá tràng loét (Ulcère Gastrique, Duodenal - Gastroduodenal Ulcer)
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 230.55 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bệnh học thực hành - dạ dày tá tràng loét (ulcère gastrique, duodenal - gastroduodenal ulcer), y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học thực hành - Dạ dày tá tràng loét (Ulcère Gastrique, Duodenal - Gastroduodenal Ulcer) DẠ DÀY TÁ TRÀNG LOÉT (Ulcère Gastrique, Duodenal - Gastroduodenal Ulcer)Đại Cương+ Là một bệnh phổ biến thường xảy ra cho nam giới nhiều hơn là nữ giới, nhất làtừ 20 - 60 tuổi (5o /oo vào năm 1977 tại Pháp).+ Người dân thành thị bị nhiều hơn là ở thôn quê.+ Sách ‘Nội Khoa Toàn Thư’ghi: loét dạ dày và loét tá tràng tên gọi khác nhaunhưng nguồn gốc gây bệnh và chữa trị giống nhau.Bệnh Danh- Một vài sách giáo khoa của YHHĐ (Harrison) còn gọi là bệnh loét Cruveilhier.- Các sách kinh điển của YHCT gọi chung là Vị Quản Thống, Vị Thống, Can VịKhí Thống (TQYHĐT Điển).- Qua đầu thế kỷ 20, các sách giáo khoa YHCT mới ghi rõ bệnh danh: Vị Thập NhịChỉ Tràng Hội Dương (Thương).Phân LoạiYHHĐ với những phương tiện cận lâm sàng tối tân (Chụp X quang, nội soi...) đãphân định rõ được các thể loét ở dạ dày tá tràng (Theo Bịnh Học Nội Khoa của ĐạiHọc Y Dược TP/HCM):1. Loét Tâm Vị : Đau vùng Thượng Vị dữ dội, lan lên ngực, thường đau liền saukhi ăn.2. Loét bờ cong lớn: Đau vùng Thượng Vị, lan ra hạ sườn trái (thường gặp nơingười già - lớn tuổi).3. Loét mặt trước: Đau lan cả vùng Thượng Vị, thường muốn ói thức ăn hoặc dịchvị.4. Loét mặt sau: Đau vùng Thượng Vị lan ra sau lưng, có lúc chỉ đau cột sống, cơnđau có chu kỳ.5. Loét ống Môn Vị: Đau vùng Thượng Vị dữ dội, xảyra từ 2 - 4 giờ sau khi ăn,kèm theo ói thức ăn hoặc dịch vị.6. Loét Hành tá tràng: Ợ chua nhiều, Có chu kỳ, Ấn vùng trên rốn và bên phải,trong cơn đau bệnh nhân rất đau.Nguyên Nhân Gây Bệnh1. Theo YHHĐ:- Do thức ăn chua, cay, rượu, thuốc lá...- Do một số loại thuốc: Aspirin, Corticoide, Reserpine, Phenyl Butazone...- Ảnh hưởng của thần kinh: lo lắng, sợ sệt.2. Theo YHCT:- Do tình chí bị kích thích, làm cho Can khí bị uất kết, mất khả năng sơ tiết, làm rốiloạn khí cơ thăng thanh giáng trọc của Tỳ Vị.- Do ăn uống thất thường làm Tỳ Vị bị tổn thương, mất khả năng kiện vận, hàn tànhân đó xâm nhập vào gây ra khí trệ, huyết ứ.Triệu Chứng Lâm Sàng Của Loét Dạ dày Tá Tràng+ Theo Y Học Hiện Đại:· Biểu hiện rõ nhất là cơn đau.· Điểm đau rõ trên đường rốn, mõm ức, lệch sang phải độ 2cm, cảm giác nặngbụng, nóng buốt.· Ăn uống hoặc uống loại thuốc kiềm làm giảm được đau. Tư thế nằm ngồi cũnglàm tăng hoặc giảm đau.· Xuất hiện đau sớm, thường xảy ra 1 - 2 giờ sau khi ăn. Cũng có khi đau vàokhuya, khoảng 1 - 2 giờ sáng.· Cơn đau nối tiếp trong nhiều ngày, trung bình từ 20 - 30 ngày hoặc nhiều hơn nữanhưng ít khi ngắn dưới 10 ngày.· Mang tính chất mùa, xuất hiện và biến đi không có báo hiệu Giữa các đợt đau,người bệnh ăn uống bình thường, có khi tưởng đã khỏi hẳn vì ăn uống quá mứchoặc ẩu mà củng không thấy đau. Cho đến khi bước vào mùa Xuân hoặc Thu, cơnđau trở lại. Hiện tượng trên lập đi lập lại nhiều trên nhiều năm, có tính chu kỳ.· Đối với loét dạ dày tá tràng mạn tính, cơn đau có thay đổi: Đợt đau kéo dài hơn,thời gian đau trong ngày không rõ nữa, khoảng nghỉ đau trong năm cũng ngắn lạihoặc mất đi. Người bệnh đau âm ỉ, liên tục. Giữa các cơn đau và cơn đau có vẻ nhẹhơn và mất nhạy cảm dần với thuốc.Theo sách “ Bách Khoa Thư Bệnh Học “ thì triệu chứng lâm sàng của loét dạ dàyrất nghèo, chỉ có nội soi và X quang mới xác định được.+ Theo YHCTDựa vào biện chứng YHCT, trên lâm sàng thường gặp 2 loại chính là: Can KhíPhạm Vị và Tỳ Vị hư hàn.I. CAN KHÍ PHẠM VỊ(Cũng gọi là Can Vị bất hoà, Can khắc Tỳ, Can mộc khắc Tỳ thổ). Trên lâm sàngcó thể gặp dưới 3 dạng sau:a) KHÍ TRỆ ( UẤT)- Chứng: Đau vùng thượng vị từng cơn, đau lan ra 2 bên sườn, xuyên ra sau lưng,bụng đầy trướng ấn vào thấy đau, ợ hơi, ợ chua, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi trắng hoặchơi vàng mỏng, mạch Huyền.- Điều trị: Hòa Can lý khí (Sơ Can giải uất, sơ Can hòa Vị) dùng bài Sài Hồ SơCan Tán (T. Hải + T. Đô) (‘Cảnh Nhạc Toàn Thư ‘): Sài Hồ 8g, Bạch thược 12g,Chích Thảo 4g, Chỉ Xác 8g, Hương Phụ 8g, Xuyên Khung 8g. Sắc ngày uống 1thang.(Đây là bài Tứ Nghịch Tán của sách Thương Hàn Luận thêm Xuyên Khung,Hương Phụ (Trần Bì). Sài Hồ sơ Can, lý khí, thêm Hương Phụ để tăng tác dụngcủa Sài Hồ, phối hợp thêm Chỉ Xác (thực) để thăng thanh giáng trọc, Thược dượcích âm hòa lý, phối hợp với Chỉ Xác có tác dụng sơ thông khí trệ, Chích Thảo điềuhòa trung khí, cùng với Thược Dược có tác dụng thư cân, hòa Can, Xuyên Khungđể hành khí, giúp tăng tác dụng giải uất của Sài Hồ và Hương Phụ).- Sách TBTYKN Phương: Dùng bài Hội Dương Bịnh Hợp Tễ: Nhũ Hương (chế)8g, Hương Phụ 12g, Ngô Thù 2g, Ô Dược 8g, Hoàng Liên 4g, Mộc Hương 6g, HảiPhiêu Tiêu 16g, Một Dược (chế) 8g, Sa Nhân 6g, Xuyên Luyện Tử 12g, Diên HồSách 8g.(Hoàng Liên + Ngô Thù tức là bài Tả Kim Hoàn trị Can hỏa quá vượng, ợ chua, óichua, Xuyên Luyện Tử + Diên Hồ Sách tứ c là bài Kim Linh Tử Tán có tác dụng tảCan hỏa trị dạ dày đau, Mộc Hương + Sa Nhân để sơ Can tỉnh Vị, tiêu thực, cầmói, Hương Phụ + Ô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học thực hành - Dạ dày tá tràng loét (Ulcère Gastrique, Duodenal - Gastroduodenal Ulcer) DẠ DÀY TÁ TRÀNG LOÉT (Ulcère Gastrique, Duodenal - Gastroduodenal Ulcer)Đại Cương+ Là một bệnh phổ biến thường xảy ra cho nam giới nhiều hơn là nữ giới, nhất làtừ 20 - 60 tuổi (5o /oo vào năm 1977 tại Pháp).+ Người dân thành thị bị nhiều hơn là ở thôn quê.+ Sách ‘Nội Khoa Toàn Thư’ghi: loét dạ dày và loét tá tràng tên gọi khác nhaunhưng nguồn gốc gây bệnh và chữa trị giống nhau.Bệnh Danh- Một vài sách giáo khoa của YHHĐ (Harrison) còn gọi là bệnh loét Cruveilhier.- Các sách kinh điển của YHCT gọi chung là Vị Quản Thống, Vị Thống, Can VịKhí Thống (TQYHĐT Điển).- Qua đầu thế kỷ 20, các sách giáo khoa YHCT mới ghi rõ bệnh danh: Vị Thập NhịChỉ Tràng Hội Dương (Thương).Phân LoạiYHHĐ với những phương tiện cận lâm sàng tối tân (Chụp X quang, nội soi...) đãphân định rõ được các thể loét ở dạ dày tá tràng (Theo Bịnh Học Nội Khoa của ĐạiHọc Y Dược TP/HCM):1. Loét Tâm Vị : Đau vùng Thượng Vị dữ dội, lan lên ngực, thường đau liền saukhi ăn.2. Loét bờ cong lớn: Đau vùng Thượng Vị, lan ra hạ sườn trái (thường gặp nơingười già - lớn tuổi).3. Loét mặt trước: Đau lan cả vùng Thượng Vị, thường muốn ói thức ăn hoặc dịchvị.4. Loét mặt sau: Đau vùng Thượng Vị lan ra sau lưng, có lúc chỉ đau cột sống, cơnđau có chu kỳ.5. Loét ống Môn Vị: Đau vùng Thượng Vị dữ dội, xảyra từ 2 - 4 giờ sau khi ăn,kèm theo ói thức ăn hoặc dịch vị.6. Loét Hành tá tràng: Ợ chua nhiều, Có chu kỳ, Ấn vùng trên rốn và bên phải,trong cơn đau bệnh nhân rất đau.Nguyên Nhân Gây Bệnh1. Theo YHHĐ:- Do thức ăn chua, cay, rượu, thuốc lá...- Do một số loại thuốc: Aspirin, Corticoide, Reserpine, Phenyl Butazone...- Ảnh hưởng của thần kinh: lo lắng, sợ sệt.2. Theo YHCT:- Do tình chí bị kích thích, làm cho Can khí bị uất kết, mất khả năng sơ tiết, làm rốiloạn khí cơ thăng thanh giáng trọc của Tỳ Vị.- Do ăn uống thất thường làm Tỳ Vị bị tổn thương, mất khả năng kiện vận, hàn tànhân đó xâm nhập vào gây ra khí trệ, huyết ứ.Triệu Chứng Lâm Sàng Của Loét Dạ dày Tá Tràng+ Theo Y Học Hiện Đại:· Biểu hiện rõ nhất là cơn đau.· Điểm đau rõ trên đường rốn, mõm ức, lệch sang phải độ 2cm, cảm giác nặngbụng, nóng buốt.· Ăn uống hoặc uống loại thuốc kiềm làm giảm được đau. Tư thế nằm ngồi cũnglàm tăng hoặc giảm đau.· Xuất hiện đau sớm, thường xảy ra 1 - 2 giờ sau khi ăn. Cũng có khi đau vàokhuya, khoảng 1 - 2 giờ sáng.· Cơn đau nối tiếp trong nhiều ngày, trung bình từ 20 - 30 ngày hoặc nhiều hơn nữanhưng ít khi ngắn dưới 10 ngày.· Mang tính chất mùa, xuất hiện và biến đi không có báo hiệu Giữa các đợt đau,người bệnh ăn uống bình thường, có khi tưởng đã khỏi hẳn vì ăn uống quá mứchoặc ẩu mà củng không thấy đau. Cho đến khi bước vào mùa Xuân hoặc Thu, cơnđau trở lại. Hiện tượng trên lập đi lập lại nhiều trên nhiều năm, có tính chu kỳ.· Đối với loét dạ dày tá tràng mạn tính, cơn đau có thay đổi: Đợt đau kéo dài hơn,thời gian đau trong ngày không rõ nữa, khoảng nghỉ đau trong năm cũng ngắn lạihoặc mất đi. Người bệnh đau âm ỉ, liên tục. Giữa các cơn đau và cơn đau có vẻ nhẹhơn và mất nhạy cảm dần với thuốc.Theo sách “ Bách Khoa Thư Bệnh Học “ thì triệu chứng lâm sàng của loét dạ dàyrất nghèo, chỉ có nội soi và X quang mới xác định được.+ Theo YHCTDựa vào biện chứng YHCT, trên lâm sàng thường gặp 2 loại chính là: Can KhíPhạm Vị và Tỳ Vị hư hàn.I. CAN KHÍ PHẠM VỊ(Cũng gọi là Can Vị bất hoà, Can khắc Tỳ, Can mộc khắc Tỳ thổ). Trên lâm sàngcó thể gặp dưới 3 dạng sau:a) KHÍ TRỆ ( UẤT)- Chứng: Đau vùng thượng vị từng cơn, đau lan ra 2 bên sườn, xuyên ra sau lưng,bụng đầy trướng ấn vào thấy đau, ợ hơi, ợ chua, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi trắng hoặchơi vàng mỏng, mạch Huyền.- Điều trị: Hòa Can lý khí (Sơ Can giải uất, sơ Can hòa Vị) dùng bài Sài Hồ SơCan Tán (T. Hải + T. Đô) (‘Cảnh Nhạc Toàn Thư ‘): Sài Hồ 8g, Bạch thược 12g,Chích Thảo 4g, Chỉ Xác 8g, Hương Phụ 8g, Xuyên Khung 8g. Sắc ngày uống 1thang.(Đây là bài Tứ Nghịch Tán của sách Thương Hàn Luận thêm Xuyên Khung,Hương Phụ (Trần Bì). Sài Hồ sơ Can, lý khí, thêm Hương Phụ để tăng tác dụngcủa Sài Hồ, phối hợp thêm Chỉ Xác (thực) để thăng thanh giáng trọc, Thược dượcích âm hòa lý, phối hợp với Chỉ Xác có tác dụng sơ thông khí trệ, Chích Thảo điềuhòa trung khí, cùng với Thược Dược có tác dụng thư cân, hòa Can, Xuyên Khungđể hành khí, giúp tăng tác dụng giải uất của Sài Hồ và Hương Phụ).- Sách TBTYKN Phương: Dùng bài Hội Dương Bịnh Hợp Tễ: Nhũ Hương (chế)8g, Hương Phụ 12g, Ngô Thù 2g, Ô Dược 8g, Hoàng Liên 4g, Mộc Hương 6g, HảiPhiêu Tiêu 16g, Một Dược (chế) 8g, Sa Nhân 6g, Xuyên Luyện Tử 12g, Diên HồSách 8g.(Hoàng Liên + Ngô Thù tức là bài Tả Kim Hoàn trị Can hỏa quá vượng, ợ chua, óichua, Xuyên Luyện Tử + Diên Hồ Sách tứ c là bài Kim Linh Tử Tán có tác dụng tảCan hỏa trị dạ dày đau, Mộc Hương + Sa Nhân để sơ Can tỉnh Vị, tiêu thực, cầmói, Hương Phụ + Ô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 203 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 168 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 157 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0 -
38 trang 150 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 146 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 143 0 0