Danh mục

Bệnh Học Thực Hành: ĐÁI THÁO (Diabetes insipidus, Diabete insipide)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 167.40 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đại Cương: Đái tháo nhạt là một bệnh nội tiết mà triệu chứng chủ yếu là đái nhiều do sự rối loạn chức năng của hệ vùng dưới đồi (Hypothalamus - Tuyến yên) dẫn đến cơ thể thiếu chất tiết tố kháng lợi niệu, chức năng tái hấp thu nước của tiểu quản thận suy giảm gây nên tiểu nhiều, tỷ trọng nước tiểu giảm, khát nước và uống nhiều nước. Bệnh có thể gặp bất kỳ ở lứa tuổi nào, nhiều nhất là vào tuổi thanh niên. Bệnh thuộc phạm trù chứng ‘Tiêu Khát’, theo y học cổ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Học Thực Hành: ĐÁI THÁO (Diabetes insipidus, Diabete insipide) ĐÁI THÁO (Diabetes insipidus, Diabete insipide)Đại Cương: Đái tháo nhạt là một bệnh nội tiết mà triệu chứng chủ yếu là đái nhiềudo sự rối loạn chức năng của hệ vùng dưới đồi (Hypothalamus - Tuyến yên) dẫnđến cơ thể thiếu chất tiết tố kháng lợi niệu, chức năng tái hấp thu nước của tiểuquản thận suy giảm gây nên tiểu nhiều, tỷ trọng nước tiểu giảm, khát nước và uốngnhiều nước.Bệnh có thể gặp bất kỳ ở lứa tuổi nào, nhiều nhất là vào tuổi thanh niên. Bệnhthuộc phạm trù chứng ‘Tiêu Khát’, theo y học cổ truyền.Nguyên nhânTheo y học cổ truyền, chứng đái tháo nhạt có liên quan đến Phế, Tỳ (vị) và Thận,có thể hiểu cơ chế sinh bệnh như sau: Phế chủ khí, thông điều thủy đạo, trường hợpphế âm không đủ, phế cơ mất chức năng thăng giáng, thủy dịch trong cơ thể khôngđược phân bổ đều khắp cơ thể mà xuống trực tiếp vào bàng quang dẫn đến tiểunhiều lần và lượng nhiều. Tỳ chủ vận hóa, tỳ khí kiêm chức năng vận hóa thủydịch, nếu chức năng này suy giảm, nước không giữ được trong cơ thể mà thoátxuống bàng quang ra ngoài. Mặt khác tỳ khí kém cũng dẫn đến phế khí suy màkhông thông điều được thủy đạo. Thận chủ thủy, thận khí suy thì chức năng khíhóa rối loạn, bàng quang không được chế ước nên tiểu nhiều. Sách ‘Cảnh NhạcToàn Thư’ ghi: Dương không hóa khí thì tân dịch không phân bổ trong cơ thể,thủy không có hỏa thì chỉ có giáng mà không thăng nên chảy trực tiếp vào bàngquang”.Triệu chứng lâm sàng: Bệnh đái tháo đường bắt đầu có thể từ từ hoặc đột ngột,lượng nước tiểu rất nhiều có thể từ 5000ml - 10.000ml trong 24 giờ, tỷ trọngthường thấp từ 1.001 – I005, tiểu trong, do nước tiểu nhược trương mà thẩm thấuáp huyết tương thường tăng nhẹ nên bệnh nhân uống nhiều nước mà thích uốngnước lạnh. Nếu cho uống đủ nước, nhiều bệnh nhân cơ thể không bị ảnh hưởng gì,ngoài việc thèm uống và khát. Trường hợp thiếu nước không kịp bổ sung, sẽ xuấthiện trạng thái mất nước nghiêm trọng, áp lực thẩm thấu huyết tương tăng caocùng với nồng độ Natri huyết thanh tăng cao nhiều dễ gây tử vong. Trường hợpbệnh kéo dài lâu ngày, dung tích bàng quang tăng mà số lần tiểu có thể giảm.Chẩn đoán bệnh: Chủ yếu dựa vào:1. Triệu chứng lâm sàng: Tiều nhiều lần, lượng nước tiểu nhiều, nước tiểu trongnhư nước lạnh, tỷ trọng thấp, khát nước, uống nhiều.2. Thử nghiệm nhịn uống: vì nguyên nhân bệnh là do thiếu chất hormon kháng lợiniệu (ADH) nên lượng nước tiểu vẫn nhiều và tỷ trọng nước tiểu vẫn thấp.3. Thử nghiệm nước muối ưu trương: Sau khi chích nhỏ giọt nước muối ưu trương,lượng nước tiểu vẫn không giảm, tỷ trọng nước tiểu vẫn thấp. Thông thường cầnphân biệt chẩn đoán với bệnh tiểu đường (xét nghiệm Gluco máu cao, Gluco nướctiểu dương tính...).Điều Trị1. Biện chứng luận trị: Nguyên tắc chung điều trị bệnh đái tháo nhạt chủ yếu là bổhư. Bệnh biểu hiện chủ yếu là âm hư nhưng trường hợp mắc bệnh lâu ngày có thểdẫn đến dương hư. Trên lâm sàng thường gặp các thể bệnh và biện chứng luận trịnhư sau:1) Phế Vị Âm Hư: khát nhiều thích uống nước lạnh, miệng lưỡi khô, tiểu nhiều lần,lượng nước tiểu nhiều, lưỡi đỏ rêu vàng, mạch Hoạt Sác.Điều trị: Thanh dưỡng phế vị. Dùng bài ‘Nhân Sâm Bạch Hổ Thang’ gia giảm:Nhân sâm 8 - 10g, Sinh địa 12g, Thiên hoa phấn 12g, Ngọc trúc 12g, Thiên môn,Mạch môn đều 12g, Địa cốt bì, Đơn sâm, Đơn bì đều 12g, Thạch cao (sống) 40 -60g, sắc trước, Tri mẫu 10g, Cam thảo tươi 4g. Sắc uống.Tùy tình hình bệnh gia giảm.Hoặc dùng bài Mạch Môn Đông Thang gia giảm: Hoàng cầm, Mạch môn, Cát cănđều 15g, Tri mẫu, Trúc diệp, Ô mai đều 10g, Lô căn 10g, Thiên hoa phấn, Sa sâmđều 20g (bài thuốc kinh nghiệm của Dương Phù Hải).2) Thận Âm Hư: khát uống nhiều, tiểu nhiều và nhiều lần, lòng bàn chân tay nóng,váng đầu, mệt mỏi, đau lưng, mỏi gối, lưỡi đỏ, mạch Tế Sác.Điều trị: Tư thận, dưỡng âm, thanh nhiệt, sinh tân. Dùng bài Lục Vị Địa HoàngHoàn gia giảm: Sinh địa, Sơn dược đều 20g, Đơn bì, Bạch linh, Mạch đông, Thiênhoa phấn, Huyền sâm đều 12g, Tang phiêu tiêu 10g, Sơn thù nhục 12g, Ngũ vị tử4g, Cam thảo 4g.3) Thận Dương Hư: Thường bệnh lâu ngày, âm hư dẫn đến dương hư, thườngngười mệt mỏi, sợ lạnh, uống nhiều, tiểu nhiều, sắc mặt xạm khô, kém tươi nhuận,đau lưng, váng đầu chóng mặt, lưỡi nhợt rêu dày trắng, mạch Trầm Tế.Điều trị: ôn bổ thận dương. Dùng bài Kim Quĩ Thận Khí Hoàn hoặc Lộc NhungHoàn gia giảm: Sinh địa 34g, Thục địa 24g, Hoài sơn, Nữ trinh tử, Đơn bì đều 12g,Bạch linh, Trạch tả đều 10g, Phụ tử, Nhục quế đều 6g, Đỗ trọng 15g, Xương bồ 3g,Tang phiêu tiêu 14g.+ Thục địa 15g, Hoàng kỳ 24g, Sao Sơn dược 30g, Mạch môn, Huyền sâm đều18g, Sơn thù, Bạch linh, sao Bổ cốt chi, Xnyên Ngưu tất, Nhục thung dung, Địacốt bì đều 9g, Nhân sâm, Ngũ vị tử đều 6g, Kê nội kim (bột) 3g, bột Lộc nhung(hòa uống) lg.2. Một Số Bài Thuốc Kinh Nghiệm theo sách ‘Hiện Đại Nội Khoa Trung Y Học’:(l) Hà thủ ô, Mè đen, Táo đỏ đều 120g, Sơn dược, Táo đen đều 60g, gà quạ non(lông đen) l con (bỏ long và lòng ruột) làm qạch bỏ chung với thuốc vào nồi đấtcho đủ nước chưng nhỏ lửa trong 8 - 12 giờ, chia nhiều lần uống nước thuốc và ăncả thịt gà; Dùng trong 2 - 3 ngày, mỗi tuần một con (Kinh nghiệm của Trần MậuNgộ).(2) Sinh thục địa, Qui bản, Cam thảo, Hoàng liên, Hoàng bá, Lô căn, Cát căn, Hỏama nhân, Linh dương giác, Sơn dược,.Đảng sâm, Mộc qua (Kinh nghiệm củaPhạm Văn Á).(3) Thục phụ tử 4g, Hoàng kỳ, Sơn dược đều 30g, Quế ehi, Bạch truật, Trạch tả,Phục linh, Trư linh, Bạch thược, Tri mẫu, Hoàng bá, Hoạt thạch, Phòng phong, Ýdĩ, Thần khúc đều 12g, Cam thảo, Sinh khương, Đại táo đều 3g (Kinh nghiệm củaVương Dũng).(4) Sinh Long cốt, Mẫu lệ, Kỷ tử, Thỏ ty tử, Hoàng bá, Sa nhân, Chích Cam thảo,Bắc Sa sâm, Sao Đỗ trọng (Kinh nghiệm của Dương Học Hải).Ngoài ra, vị Cam thảo bắc có tác dụng làm tăng hấp thu Natri và Clor của tiểu quảnthận nên có tác dụng kháng lợi niệu và có tác giả phát hiện vị thuốc Linh dươnggi ...

Tài liệu được xem nhiều: