Bệnh Học Thực Hành: ĐỘNG MẠCH VIÊM TẮC (Thromboarteritis – Thromboartérite)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.23 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bệnh học thực hành: động mạch viêm tắc (thromboarteritis – thromboartérite), y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Học Thực Hành: ĐỘNG MẠCH VIÊM TẮC (Thromboarteritis – Thromboartérite) ĐỘNG MẠCH VIÊM TẮC (Thromboarteritis – Thromboartérite)Đông y gọi là ‘Thoát Thư, Huyết Thuyên Bế Tắc Tính Mạch Quản Viêm.Xuất hiện đầu tiên trong sách ‘Lưu Quyên Tử Quỷ Di Phương’, có nhiều tên gọikhác nhau như Thoát Ung, Thoát Cốt Thư, Thoát Cốt Đinh, Đôn Ung, Chú TiếtĐinh, Khương Lang Chú, Tháp Giả Độc Đẳng, tục danh là Thập Chỉ Linh Lạc.Nguyên Nhân+ Do Hàn Thấp Xâm Lấn: Sinh xong hàn hợp với thuỷ hoặc sống lâu ngày ở vùngẩm thấp, hàn thấp xâm nhập vào làm tổn thương dương khí khiến cho hàn tà xâmnhập vào các đường kinh, vào trong mạch gây nên hàn ngưng khí trở, gây nên đau,khí trệ huyết ngưng làm cho thịt bị hoại tử thành ra bệnh.Thiên ‘Cử Thống Luận’ (Tố vấn 39) viết: “Hàn khí vào trong kinh mà ngừng trệ,không thông đi được, hàn khí khách ở ngoài mạch thì huyết ít, hàn khách ở trongmạch thì không thông”.+ Can Thận Bất Túc: Cơ thể vốn suy yếu, sinh hoạt tình dục không điều độ hoặclao nhọc quá sức khiến cho Can Thận bị tổn thương, Thận có chức năng tàng tinhlà ‘tác cường chi cung’, nơi hội của xương. Can chủ sơ tiết, làm chủ các tông cân,lợi cơ khớp. Lao nhọc thì làm hại Can Thận, tinh huyết bị suy tổn, gân xươngkhông được nuôi dưỡng. Nếu phòng dục quá độ, uống nhiều thuốc bổ dương làmcho âm tinh bị tổn hại, dâm hoả bốc lên, ảnh hưởng đến tạng phủ, làm tiêu âmdịch, độc tà tụ lại ở các đầu chi, gan bị liễm lại, tuỷ bị khô gây nên bệnh. Sách‘Dương Khoa Tâm Đắc Tập’ viết: “Chứng thoát thư do phòng dục, lao nhọc quásức, khí bị kiệt, tinh bị khô gây nên… Đó là dấu hiệu Thận thuỷ suy yếu không ứcchế được hoả vậy”.+ Do Ăn Uống Không Điều Độ: Ăn quá nhiều chất cao lương mỹ vị, chất cay,nóng, thức ăn nướng khiến cho Tỳ Vị bị tổn thương, sinh ra thấp, hoá thành hoả,hoá thành đờm, tích độc dồn xuống phía dưới, lưu trệ ở gân mạch gây nên bệnh.Thiên ‘Sinh Khí Thông Thiên Luận’ (Tố Vấn 3) viết: “AƯn nhiều thức ăn caolương dễ sinh ra những mụn to gọi là đinh”.+ Do Tình Chí Bị Tổn Thương: Tình chí không thoải mái, giận dữ, uất ức làm hạiCan, ưu tư làm hại Tỳ, khiến cho ngũ tạng không đều hoà, cơ năng bị rối loạn,truyền vào kinh lạc, khiến cho khí huyết không điều hoà gây nên bệnh.+ Do Thể Chất Suy Yếu: Sách ‘Ngoại KHoa Chân Thuyên’ viết: “Sinh ra chứngthoát thư,… bẩm sinh bất túc, hoặc do bệnh lâu ngày cơ thể suy nhược, khí huyếtsuy tổn, vận hành không có sức, các đầu chi và gân mạch không được nuôi dưỡng,lại bị thêm ngoại cảm xâm nhập gây nên bệnh. thiên ‘Thích Tiết Chân Tà’ (LinhKHu 75) viết: “Hư tà trúng vào con người… truyền vào trong mạch thì huyết sẽ bịbế không thông”.Chẩn Đoán. Bệnh thường gặp ở nam giới, nữ giới ít gặp (tỉ lệ 7,5/1), tuổi khoảng 25 ~ 45.. Ngón chân đau, đêm đau nhiều hơn, ngồi bị nhiều hơn, đêm không ngủ được.. Đi lại thì bắp chân đau hoặc bị co rút lại, nghỉ ngơi thì lại đỡ, làm nặng thì táiphát.. Chân sợ lạnh.. Da vùng bệnh bị khô, móng chân phình to, biến dạng, gân cơ teo. Thời kỳ hoại tử thì ngón chân lở loét, có thể bị rụng khớp.Triệu ChứngThường xẩy ra ở tứ chi, nhất là hai chi dưới. Lúc đầu chỉ lạnh, dần dần đau dữ dội,lâu ngày phát sinh hoại tử và rụng các đốt ngón tay, chân.Trên lâm sàng thường gặp:a- Hàn Thấp Xâm Nhập: Sắc mặt xanh, người mệt mỏi, thích ấm, sợ lạnh, đầu chitê lạnh đau, da trắng xanh, thường bị chuột rút, đi thì đau, nghỉ lại đỡ, nước tiểutrong, dài, tiêu lỏng, chất lưỡi nhạt, mạch Trầm, Trì vô lực.Điều trị: Ôn kinh, tán hàn, thông ứ hoạt huyết. Dùng bài Hoà Dương Thang giagiảm: Ma hoàng, Bào khương, Giáp châu, Địa long đều 6g, Thục địa, Nhẫn đôngđằng đều 45g, Đan sâm, Hoạt huyết đằng, Kê huyết đằng đều 15g, Hoàng kỳ, Đảngsâm, Ngưu tất, Cam thảo đều 10g.+ Khí Trệ Ứ Huyết: Tay chân đau nhức liên miên, đêm càng nặng, mầu da ở chixanh nhạt, đầu chi khô, chất lưỡi đỏ hoặc có điểm tím ứ huyết. Mạch Trầm Nhược,Trầm Tế.Điều trị: Hoạt huyết hoá ứ, lý khí chỉ thống. Dùng bài Đào Nhân Tứ Vật Thang giagiảm: Đương quy 30g, Thục địa, Xích thược, Bạch thược, Ngưu tất, Thanh bì đều10g, Đan sâm, Nhũ hương (chế), Một dược (chế), Diên hồ sách, Bồ công anh, Kimnhân hoa đều 12g, Kế huyết đằng, Ngũ gia bì đều 15g.+ Thấp Nhiệt Uẩn Độc: Thích lạnh ghét nóng, đùi đau cứng, sưng đau, chân nặngkhông có sức, ngón chân lở loét chảy nước, hoại tử, kèm sắc mặt mầu trắng như trohoặc vàng úa, ngực đầy, khát không muốn ăn uống, tiểu ít, nước tiểu đỏ, lưỡi đỏsậm, rêu lưỡi bệu hoặc vàng bệu, mạch Hoạt Sác hoặc Tế Sác.Điều trị: Thanh nhiệt hoá thấp hoạt huyết thông lạc. D ùng Nhân Trần Xích TiểuĐậu Thang gia giảm: Nhân trần, Nhẫn đông đằng, Xích tiểu đậu, Ý dĩ nhân đều 15~ 30g, Phục linh bì, Ngưu tất, Mộc qua, Đan sâm đều 12g, Ty qua lạc, Phòng kỷ,Liên kiều, Địa đinh đều 10g, Sa nhân (cho vào sau) 8g.+ Nhiệt Độc Xấm Lấn Da: Vùng bệnh sưng, đỏ, nóng, đau, chảy nhiều mủ, có khihôi thối, có thể có sốt cao, phiền táo, khát muốn uống, táo bón, nước tiểu v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Học Thực Hành: ĐỘNG MẠCH VIÊM TẮC (Thromboarteritis – Thromboartérite) ĐỘNG MẠCH VIÊM TẮC (Thromboarteritis – Thromboartérite)Đông y gọi là ‘Thoát Thư, Huyết Thuyên Bế Tắc Tính Mạch Quản Viêm.Xuất hiện đầu tiên trong sách ‘Lưu Quyên Tử Quỷ Di Phương’, có nhiều tên gọikhác nhau như Thoát Ung, Thoát Cốt Thư, Thoát Cốt Đinh, Đôn Ung, Chú TiếtĐinh, Khương Lang Chú, Tháp Giả Độc Đẳng, tục danh là Thập Chỉ Linh Lạc.Nguyên Nhân+ Do Hàn Thấp Xâm Lấn: Sinh xong hàn hợp với thuỷ hoặc sống lâu ngày ở vùngẩm thấp, hàn thấp xâm nhập vào làm tổn thương dương khí khiến cho hàn tà xâmnhập vào các đường kinh, vào trong mạch gây nên hàn ngưng khí trở, gây nên đau,khí trệ huyết ngưng làm cho thịt bị hoại tử thành ra bệnh.Thiên ‘Cử Thống Luận’ (Tố vấn 39) viết: “Hàn khí vào trong kinh mà ngừng trệ,không thông đi được, hàn khí khách ở ngoài mạch thì huyết ít, hàn khách ở trongmạch thì không thông”.+ Can Thận Bất Túc: Cơ thể vốn suy yếu, sinh hoạt tình dục không điều độ hoặclao nhọc quá sức khiến cho Can Thận bị tổn thương, Thận có chức năng tàng tinhlà ‘tác cường chi cung’, nơi hội của xương. Can chủ sơ tiết, làm chủ các tông cân,lợi cơ khớp. Lao nhọc thì làm hại Can Thận, tinh huyết bị suy tổn, gân xươngkhông được nuôi dưỡng. Nếu phòng dục quá độ, uống nhiều thuốc bổ dương làmcho âm tinh bị tổn hại, dâm hoả bốc lên, ảnh hưởng đến tạng phủ, làm tiêu âmdịch, độc tà tụ lại ở các đầu chi, gan bị liễm lại, tuỷ bị khô gây nên bệnh. Sách‘Dương Khoa Tâm Đắc Tập’ viết: “Chứng thoát thư do phòng dục, lao nhọc quásức, khí bị kiệt, tinh bị khô gây nên… Đó là dấu hiệu Thận thuỷ suy yếu không ứcchế được hoả vậy”.+ Do Ăn Uống Không Điều Độ: Ăn quá nhiều chất cao lương mỹ vị, chất cay,nóng, thức ăn nướng khiến cho Tỳ Vị bị tổn thương, sinh ra thấp, hoá thành hoả,hoá thành đờm, tích độc dồn xuống phía dưới, lưu trệ ở gân mạch gây nên bệnh.Thiên ‘Sinh Khí Thông Thiên Luận’ (Tố Vấn 3) viết: “AƯn nhiều thức ăn caolương dễ sinh ra những mụn to gọi là đinh”.+ Do Tình Chí Bị Tổn Thương: Tình chí không thoải mái, giận dữ, uất ức làm hạiCan, ưu tư làm hại Tỳ, khiến cho ngũ tạng không đều hoà, cơ năng bị rối loạn,truyền vào kinh lạc, khiến cho khí huyết không điều hoà gây nên bệnh.+ Do Thể Chất Suy Yếu: Sách ‘Ngoại KHoa Chân Thuyên’ viết: “Sinh ra chứngthoát thư,… bẩm sinh bất túc, hoặc do bệnh lâu ngày cơ thể suy nhược, khí huyếtsuy tổn, vận hành không có sức, các đầu chi và gân mạch không được nuôi dưỡng,lại bị thêm ngoại cảm xâm nhập gây nên bệnh. thiên ‘Thích Tiết Chân Tà’ (LinhKHu 75) viết: “Hư tà trúng vào con người… truyền vào trong mạch thì huyết sẽ bịbế không thông”.Chẩn Đoán. Bệnh thường gặp ở nam giới, nữ giới ít gặp (tỉ lệ 7,5/1), tuổi khoảng 25 ~ 45.. Ngón chân đau, đêm đau nhiều hơn, ngồi bị nhiều hơn, đêm không ngủ được.. Đi lại thì bắp chân đau hoặc bị co rút lại, nghỉ ngơi thì lại đỡ, làm nặng thì táiphát.. Chân sợ lạnh.. Da vùng bệnh bị khô, móng chân phình to, biến dạng, gân cơ teo. Thời kỳ hoại tử thì ngón chân lở loét, có thể bị rụng khớp.Triệu ChứngThường xẩy ra ở tứ chi, nhất là hai chi dưới. Lúc đầu chỉ lạnh, dần dần đau dữ dội,lâu ngày phát sinh hoại tử và rụng các đốt ngón tay, chân.Trên lâm sàng thường gặp:a- Hàn Thấp Xâm Nhập: Sắc mặt xanh, người mệt mỏi, thích ấm, sợ lạnh, đầu chitê lạnh đau, da trắng xanh, thường bị chuột rút, đi thì đau, nghỉ lại đỡ, nước tiểutrong, dài, tiêu lỏng, chất lưỡi nhạt, mạch Trầm, Trì vô lực.Điều trị: Ôn kinh, tán hàn, thông ứ hoạt huyết. Dùng bài Hoà Dương Thang giagiảm: Ma hoàng, Bào khương, Giáp châu, Địa long đều 6g, Thục địa, Nhẫn đôngđằng đều 45g, Đan sâm, Hoạt huyết đằng, Kê huyết đằng đều 15g, Hoàng kỳ, Đảngsâm, Ngưu tất, Cam thảo đều 10g.+ Khí Trệ Ứ Huyết: Tay chân đau nhức liên miên, đêm càng nặng, mầu da ở chixanh nhạt, đầu chi khô, chất lưỡi đỏ hoặc có điểm tím ứ huyết. Mạch Trầm Nhược,Trầm Tế.Điều trị: Hoạt huyết hoá ứ, lý khí chỉ thống. Dùng bài Đào Nhân Tứ Vật Thang giagiảm: Đương quy 30g, Thục địa, Xích thược, Bạch thược, Ngưu tất, Thanh bì đều10g, Đan sâm, Nhũ hương (chế), Một dược (chế), Diên hồ sách, Bồ công anh, Kimnhân hoa đều 12g, Kế huyết đằng, Ngũ gia bì đều 15g.+ Thấp Nhiệt Uẩn Độc: Thích lạnh ghét nóng, đùi đau cứng, sưng đau, chân nặngkhông có sức, ngón chân lở loét chảy nước, hoại tử, kèm sắc mặt mầu trắng như trohoặc vàng úa, ngực đầy, khát không muốn ăn uống, tiểu ít, nước tiểu đỏ, lưỡi đỏsậm, rêu lưỡi bệu hoặc vàng bệu, mạch Hoạt Sác hoặc Tế Sác.Điều trị: Thanh nhiệt hoá thấp hoạt huyết thông lạc. D ùng Nhân Trần Xích TiểuĐậu Thang gia giảm: Nhân trần, Nhẫn đông đằng, Xích tiểu đậu, Ý dĩ nhân đều 15~ 30g, Phục linh bì, Ngưu tất, Mộc qua, Đan sâm đều 12g, Ty qua lạc, Phòng kỷ,Liên kiều, Địa đinh đều 10g, Sa nhân (cho vào sau) 8g.+ Nhiệt Độc Xấm Lấn Da: Vùng bệnh sưng, đỏ, nóng, đau, chảy nhiều mủ, có khihôi thối, có thể có sốt cao, phiền táo, khát muốn uống, táo bón, nước tiểu v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 203 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 168 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 157 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0 -
38 trang 150 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 146 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 143 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 143 0 0