Bệnh Học Thực Hành: Ho ra máu
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.13 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là trạng thái máu ở Phổi do ho mà ra hoặc toàn là máu, hoặc máu lẫn trong đờm. Ho ra máu có thể xẩy ra đột ngột trong lúc người bệnh cảm thấy khoẻ mạnh, hoặc sau khi hoạt động mạnh, sau khi ăn nhiều, nói nhiều, xúc cảm mạnh, thay đổi thời tiết đột ngột hoặc trong giai đoạn hành kinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Học Thực Hành: Ho ra máu HO RA MÁU (Khái Huyết – Hemoptysis – Hémoptysie)Là trạng thái máu ở Phổi do ho mà ra hoặc toàn là máu, hoặc máu lẫn trong đờm.Ho ra máu chỉ là triệu chứng của nhiều nguyên nhân, nhưng triệu chứng lâm sàngcó nhiều điểm giống nhau trong mọi trường hợp.Ho ra máu có thể xẩy ra đột ngột trong lúc người bệnh cảm thấy khoẻ mạnh, hoặcsau khi hoạt động mạnh, sau khi ăn nhiều, nói nhiều, xúc cảm mạnh, thay đổi thờitiết đột ngột hoặc trong giai đoạn hành kinh.Thông thường 90% trường hợp ho ra máu là do bệnh lao đang tiến triển (Nếu kèmho kéo dài, sốt nhẹ, sút cân thì càng chắc chắn). Nếu ho ra máu chút ít lẫn trongđờm, tái phát một vài lần mà không có sốt hoặc sút cân cũng nên nghĩ đến bệnh laokín đáo.Nguyên NhânTheo YHHĐ. Ở phổi có thể do: Lao phổi, Các bệnh nhiễm khuẩn gây tổn thương ở phổi (viêmphổi, áp xe phổi, cúm)…. Các bệnh khác của đường hô hấp: Giãn phế quản, ung thư phổi, sán lá phổi, nấmphổi…. Bệnh ngoài phổi: tim mạch, tắc động mạch phổi, vỡ phồng quai động mạch chủ…Theo Đông YTừ rất xưa, sách Nội Kinh đã đề cập đến tà khí bên ngoài xâm nhập vào, tình chíkhông điều hoà có thể gây nên ho ra máu.Thiên ‘Ngọc Cơ Chân Tạng Luận’ (Tố Vấn 19) viết: “Mạch mùa Thu… bất cậpthời khiến người ta bị suyễn, hơi thở thiếu khí mà ho, ở phần trên đôi khi thấy cómáu…”.Thiên ‘Chí Chân Yếu Đại Luận’ (Tố Vấn 74) viết: “ Thiếu dương Tư thiên… mắcbệnh đầu thống, phát sốt, sợ lạnh mà sốt rét. Nhiệt phát ra bì phu, bì đau, sắc biếnra vàng hoặc đỏ, gây nên chứng thuỷ, mình, mặt phù, thủng, bụng đầy trướng, phảingửa lên mà thở, kiết lỵ đỏ hoặc trắng, mụn lở, ho, ho ra máu, Tâm phiền, trongngực nóng, quá lắm thời cừu, nục (chảy máu cam)…”.Thiên ‘Kinh Mạch’ (Linh Khu 10) viết: “Túc Thiếu âm Thận kinh… Nếu là bệnhthuộc ‘Thị động’ sẽ gây thành chứng đói mà không muốn ăn, mặt đen như dầu đen,lúc ho nhổ nước bọt thấy có máu, suyễn nghe khò khè…”.Thiên ‘Mạch Giải’ (Tố Vấn 49) viết: “Nói là Khái thời lại có huyết... Đó là vìDương mạch bị thương. Dương khí chưa thịnh ở bộ phận trên mà mạch lại mãn.Mãn thời khái, mà thường khi lại ra cả ở mũi”.Sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận – Khái Thấu Nùng Huyết Hậu’ viết: Phế bịcảm hàn nhẹ thì thành ho, ho làm thương tổn dương mạch thì có máu”.Sách ‘Huyết Chứng Luận’ nhận định: “ … Vậy trước phải biết nguồn gốc của bệnhho rồi sau mới trị được bệnh khái huyết… Hoặc do ngoại cảm ra máu, hoặc do b ìmao hợp với Phế gây ho, hoặc do tích nhiệt ở Vị, hoả thịnh lấn kim khiến khínghịch lên gây ho, đó là thực chứng của chứng mất máu gây nên. Hoặc do âm hoảvượng lên, Phế không yên, không thanh, khô ráo gây nên ho, hoặc hợp với lo nghĩ,u uất của Tỳ cùng với hư hoả của Tâm gây nên ho, hoặc do Thận dương hư, dươngkhí không nương vào đâu được, bốc lên gây ra ho, đó là hư chứng của bệnh thấthuyết mà sinh ho vậy”.Trên lâm sàng, theo Đông Y, ho ra máu có thể do:+ Ngoại Tà Lục Dâm xâm nhập vào Phế gây nên ho, nếu tà khí làm tổn thương Phếlạc, huyết tràn vào khí đạo sẽ gây nên ho ra máu.+ Can Hoả Phạm Phế: Phế khí vốn suy yếu, nay do tức giận, tình chí không thoảimái, Can uất hoá thành hoả, bốc lên làm tổn thương ngược lại Phế, Phế lạc bị tổnthương thì sẽ ho ra máu.+ Phế Thận Âm Hư: Thận âm là gốc của âm dịch, Phế âm là gốc của Thận âm(Kim sinh thuỷ), bệnh lâu ngày làm cho khí âm bị hao tổn gây nên âm hư, Phế táo,hư hoả quấy nhiễu bên trong, làm cho lạc của Phế bị tổn thương, gây nên ho ramáu.+ Khí Hư Bất Nhiếp: Khí là vị tướng coi sóc huyết, khí có tác dụng nhiếp huyết,nếu do lao thương quá sức hoặc do ăn uống không điều độ hoặc thất tình nộithương hoặc ngoại cảm lục dâm, bệnh kéo dài trị không khỏi đều có thể làm tổnthương chính khí, khí hư không nhiếp được huyết, huyết có ai cai quản sẽ đi lênvào khí đạo, gây nên hoa ra máu. Sách ‘Cảnh Nhạc Toàn Thư – Thổ Huyết Luận’viết: “Ưu tư quá mức làm hại Tâm Tỳ, gây nên thổ huyết, ho ra máu”.+ Uống Nhiều Loại Thuốc Cay, Ấm, Nóng: Do cơ thể vốn suy nhược, hoặc bệnhlâu ngày hư yếu mà lại thích tư bổ và cường dương, uống những loại thuốc ôn, táo,nhiệt lâu ngày táo nhiệt sẽ sinh ra bên trong, hoá thành hoả, làm tổn thương tândịch, gây thương tổn Phế lạc sinh ra khái huyết.Chẩn Đoán Phân Biệt. Nôn ra máu. Cảm giác trước khi nôn là nôn nao khác với ho ra máu là nóng vàngứa trong ngực và cổ.. Chảy máu cam: nên xem trong lỗ mũi có máu hay không.. Chảy máu trong miệng: Không nóng và ngứa trong ngực và cổ. Nên khám miệng,niêm mạc miệng, lợi, lưỡi.. Giãn phế quản: thường gặp nơi người lớn tuổi, dễ lầm với lao phổi.. Ung thư phế quản: thường ra máu mầu sẫm hoặc lờ lờ như máu cá, không đỏ tươinhư trong lao phổi.. Viêm loét thanh quản: không ra máu nhiều, kèm ngứa rát trong họng.. Viêm thuỳ phổi: ra máu lẫn đờm màu rỉ sắt kèm sốt cao.. Áp xe phổi: khạc ra máu lẫn mủ.. Nhồi máu phổi: kèm cơn đau ngực dữ dội và khó thở.Triệu ChứngNgay trước khi ho, người bệnh cảm thấy có cảm giác nóng trong ngực, khó thởnhẹ, ngứa trong họng rồi ho.Giữa cơn ho khạc ra máu tươi lẫn bọt, thường lẫn trong đờm. Mỗi lần có thể là:. Một vài bãi đờm có lẫn máu.. Trung bình 300 ~ 500ml.. Nặng: nhiều hơn, gây tình trạng suy sụp nặng toàn thân và thiếu máu nặng.. Rất nặng: làm cho bệnh nhân chết ngay vì mất khối lượng máu quá lớn, vì ngạtthở hoặc vì sốc, tuy máu mất đi chưa nhiều.Cơn ho có thể kéo dài vài phút đến vài ngày. Máu khạc ra dần dần có mầu đỏthẫm, nâu rồi đen lại, khi thấy mầu đen là dấu hiệu kết thúc ho ra máu vì đó là máuđông còn lại trong phế quản được khạc ra ngoài sau khi máu đã ngừng chảy.Trên lâm sàng thường gặp:+ Phong Hàn Phạm Phế: Hơi sốt, sợ lạnh nhiều, đầu đau, mũi nghẹt, ho tiếng nặng,ho đờm xanh, trong đờm có lẫn máu, lưỡi hồng nhạt, rêu lưỡi trắng, mạch PhùKhẩn hoặc Phù Hoãn.Điều trị: Sơ tán phong hàn, tuyên Phế, chỉ huyết. Dùng bài Kim Phất Thảo Tán giagiảm: Kim phất thảo, Kinh giới, Tiền hồ, Phục linh, Bán hạ, Tiên hạc thảo, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Học Thực Hành: Ho ra máu HO RA MÁU (Khái Huyết – Hemoptysis – Hémoptysie)Là trạng thái máu ở Phổi do ho mà ra hoặc toàn là máu, hoặc máu lẫn trong đờm.Ho ra máu chỉ là triệu chứng của nhiều nguyên nhân, nhưng triệu chứng lâm sàngcó nhiều điểm giống nhau trong mọi trường hợp.Ho ra máu có thể xẩy ra đột ngột trong lúc người bệnh cảm thấy khoẻ mạnh, hoặcsau khi hoạt động mạnh, sau khi ăn nhiều, nói nhiều, xúc cảm mạnh, thay đổi thờitiết đột ngột hoặc trong giai đoạn hành kinh.Thông thường 90% trường hợp ho ra máu là do bệnh lao đang tiến triển (Nếu kèmho kéo dài, sốt nhẹ, sút cân thì càng chắc chắn). Nếu ho ra máu chút ít lẫn trongđờm, tái phát một vài lần mà không có sốt hoặc sút cân cũng nên nghĩ đến bệnh laokín đáo.Nguyên NhânTheo YHHĐ. Ở phổi có thể do: Lao phổi, Các bệnh nhiễm khuẩn gây tổn thương ở phổi (viêmphổi, áp xe phổi, cúm)…. Các bệnh khác của đường hô hấp: Giãn phế quản, ung thư phổi, sán lá phổi, nấmphổi…. Bệnh ngoài phổi: tim mạch, tắc động mạch phổi, vỡ phồng quai động mạch chủ…Theo Đông YTừ rất xưa, sách Nội Kinh đã đề cập đến tà khí bên ngoài xâm nhập vào, tình chíkhông điều hoà có thể gây nên ho ra máu.Thiên ‘Ngọc Cơ Chân Tạng Luận’ (Tố Vấn 19) viết: “Mạch mùa Thu… bất cậpthời khiến người ta bị suyễn, hơi thở thiếu khí mà ho, ở phần trên đôi khi thấy cómáu…”.Thiên ‘Chí Chân Yếu Đại Luận’ (Tố Vấn 74) viết: “ Thiếu dương Tư thiên… mắcbệnh đầu thống, phát sốt, sợ lạnh mà sốt rét. Nhiệt phát ra bì phu, bì đau, sắc biếnra vàng hoặc đỏ, gây nên chứng thuỷ, mình, mặt phù, thủng, bụng đầy trướng, phảingửa lên mà thở, kiết lỵ đỏ hoặc trắng, mụn lở, ho, ho ra máu, Tâm phiền, trongngực nóng, quá lắm thời cừu, nục (chảy máu cam)…”.Thiên ‘Kinh Mạch’ (Linh Khu 10) viết: “Túc Thiếu âm Thận kinh… Nếu là bệnhthuộc ‘Thị động’ sẽ gây thành chứng đói mà không muốn ăn, mặt đen như dầu đen,lúc ho nhổ nước bọt thấy có máu, suyễn nghe khò khè…”.Thiên ‘Mạch Giải’ (Tố Vấn 49) viết: “Nói là Khái thời lại có huyết... Đó là vìDương mạch bị thương. Dương khí chưa thịnh ở bộ phận trên mà mạch lại mãn.Mãn thời khái, mà thường khi lại ra cả ở mũi”.Sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận – Khái Thấu Nùng Huyết Hậu’ viết: Phế bịcảm hàn nhẹ thì thành ho, ho làm thương tổn dương mạch thì có máu”.Sách ‘Huyết Chứng Luận’ nhận định: “ … Vậy trước phải biết nguồn gốc của bệnhho rồi sau mới trị được bệnh khái huyết… Hoặc do ngoại cảm ra máu, hoặc do b ìmao hợp với Phế gây ho, hoặc do tích nhiệt ở Vị, hoả thịnh lấn kim khiến khínghịch lên gây ho, đó là thực chứng của chứng mất máu gây nên. Hoặc do âm hoảvượng lên, Phế không yên, không thanh, khô ráo gây nên ho, hoặc hợp với lo nghĩ,u uất của Tỳ cùng với hư hoả của Tâm gây nên ho, hoặc do Thận dương hư, dươngkhí không nương vào đâu được, bốc lên gây ra ho, đó là hư chứng của bệnh thấthuyết mà sinh ho vậy”.Trên lâm sàng, theo Đông Y, ho ra máu có thể do:+ Ngoại Tà Lục Dâm xâm nhập vào Phế gây nên ho, nếu tà khí làm tổn thương Phếlạc, huyết tràn vào khí đạo sẽ gây nên ho ra máu.+ Can Hoả Phạm Phế: Phế khí vốn suy yếu, nay do tức giận, tình chí không thoảimái, Can uất hoá thành hoả, bốc lên làm tổn thương ngược lại Phế, Phế lạc bị tổnthương thì sẽ ho ra máu.+ Phế Thận Âm Hư: Thận âm là gốc của âm dịch, Phế âm là gốc của Thận âm(Kim sinh thuỷ), bệnh lâu ngày làm cho khí âm bị hao tổn gây nên âm hư, Phế táo,hư hoả quấy nhiễu bên trong, làm cho lạc của Phế bị tổn thương, gây nên ho ramáu.+ Khí Hư Bất Nhiếp: Khí là vị tướng coi sóc huyết, khí có tác dụng nhiếp huyết,nếu do lao thương quá sức hoặc do ăn uống không điều độ hoặc thất tình nộithương hoặc ngoại cảm lục dâm, bệnh kéo dài trị không khỏi đều có thể làm tổnthương chính khí, khí hư không nhiếp được huyết, huyết có ai cai quản sẽ đi lênvào khí đạo, gây nên hoa ra máu. Sách ‘Cảnh Nhạc Toàn Thư – Thổ Huyết Luận’viết: “Ưu tư quá mức làm hại Tâm Tỳ, gây nên thổ huyết, ho ra máu”.+ Uống Nhiều Loại Thuốc Cay, Ấm, Nóng: Do cơ thể vốn suy nhược, hoặc bệnhlâu ngày hư yếu mà lại thích tư bổ và cường dương, uống những loại thuốc ôn, táo,nhiệt lâu ngày táo nhiệt sẽ sinh ra bên trong, hoá thành hoả, làm tổn thương tândịch, gây thương tổn Phế lạc sinh ra khái huyết.Chẩn Đoán Phân Biệt. Nôn ra máu. Cảm giác trước khi nôn là nôn nao khác với ho ra máu là nóng vàngứa trong ngực và cổ.. Chảy máu cam: nên xem trong lỗ mũi có máu hay không.. Chảy máu trong miệng: Không nóng và ngứa trong ngực và cổ. Nên khám miệng,niêm mạc miệng, lợi, lưỡi.. Giãn phế quản: thường gặp nơi người lớn tuổi, dễ lầm với lao phổi.. Ung thư phế quản: thường ra máu mầu sẫm hoặc lờ lờ như máu cá, không đỏ tươinhư trong lao phổi.. Viêm loét thanh quản: không ra máu nhiều, kèm ngứa rát trong họng.. Viêm thuỳ phổi: ra máu lẫn đờm màu rỉ sắt kèm sốt cao.. Áp xe phổi: khạc ra máu lẫn mủ.. Nhồi máu phổi: kèm cơn đau ngực dữ dội và khó thở.Triệu ChứngNgay trước khi ho, người bệnh cảm thấy có cảm giác nóng trong ngực, khó thởnhẹ, ngứa trong họng rồi ho.Giữa cơn ho khạc ra máu tươi lẫn bọt, thường lẫn trong đờm. Mỗi lần có thể là:. Một vài bãi đờm có lẫn máu.. Trung bình 300 ~ 500ml.. Nặng: nhiều hơn, gây tình trạng suy sụp nặng toàn thân và thiếu máu nặng.. Rất nặng: làm cho bệnh nhân chết ngay vì mất khối lượng máu quá lớn, vì ngạtthở hoặc vì sốc, tuy máu mất đi chưa nhiều.Cơn ho có thể kéo dài vài phút đến vài ngày. Máu khạc ra dần dần có mầu đỏthẫm, nâu rồi đen lại, khi thấy mầu đen là dấu hiệu kết thúc ho ra máu vì đó là máuđông còn lại trong phế quản được khạc ra ngoài sau khi máu đã ngừng chảy.Trên lâm sàng thường gặp:+ Phong Hàn Phạm Phế: Hơi sốt, sợ lạnh nhiều, đầu đau, mũi nghẹt, ho tiếng nặng,ho đờm xanh, trong đờm có lẫn máu, lưỡi hồng nhạt, rêu lưỡi trắng, mạch PhùKhẩn hoặc Phù Hoãn.Điều trị: Sơ tán phong hàn, tuyên Phế, chỉ huyết. Dùng bài Kim Phất Thảo Tán giagiảm: Kim phất thảo, Kinh giới, Tiền hồ, Phục linh, Bán hạ, Tiên hạc thảo, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 200 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 166 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 155 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 152 0 0 -
38 trang 147 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 141 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 140 0 0