Bệnh Học Thực Hành: Hư lao (hư tổn)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.43 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bệnh học thực hành: hư lao (hư tổn), y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Học Thực Hành: Hư lao (hư tổn) HƯ LAOA. Đại CươngHư lao cũng gọi là hư tổn, là trạng thái bệnh lý của cơ thể suy nhược ở nhiều bệnhmạn tính, cũng có thể là một chứng bệnh độc lập như suy nhược cơ thể, chứng suymòn, lão suy.Thiên ‘Thông Bình Hư Thực Luận’ (Tố Vấn 28) viết: “Tinh khí đoạt thì tinh bịhư”.Thiên ‘Điều Kinh Luận’ (Tố Vấn 62) viết: “Dương hư thì ngoại hàn, âm hư thì nộinhiệt”.Nan thứ 14 (Nan Kinh) nêu lên triệu chứng và phương pháp điều trị chứng Ngũtổn, cho thấy mối quan hệ hư tổn của ngũ tạng.Sách ‘Kim Quỹ Yếu Lược’ có nguyên một chương bàn riêng về chứng hư lao,trong đó bàn đến mạch, chú trọng chứng dương hư, đề ra các phương pháp trị nhưôn bổ, phù chính khu tà, trừ ứ sinh tân… là những nguyên tắc cơ bản để trị hư lao.Đời nhà Kim, Nguyên điều trị bệnh hư lao thường dùng phương pháp cam ôn bổTỳ, tư âm nhuận Phế, thanh Tâm giáng hỏa và bổ dưỡng Can Thận.Đời nhà Minh, sách ‘Lý Hư Nguyên Giám’ nêu lên lý luận về chứng lý hư và chútrọng đến ba tạng Phế, Tỳ và Thận.Đời nhà Thanh, sách ‘Bất Cư Tập’ ngoài các yếu tố nếu trên, còn thêm trường hợpngoại cảm gây nên hư tổn.B. Nguyên NhânHư lao là một trạng thái bệnh lý khá phức tạp do nhiều nguyên nhân gây nên sựgiảm sút chức năng các tạng phủ sinh ra âm dương khí huyết đều hư nhưng do cósự thiên thắng nên biểu hiện lâm sàng có những thể bệnh khác nhau. Nhữngnguyên nhân chủ yếu có:+ Tiên thiên bất túc: Yếu tố bẩm sinh, suy yếu, dị dạng từ trong bụng mẹ, dễ mắccảm nhiễm ngoại tà, tạng Phế bị bệnh trước, từ ngoại cảm dần dần vào nội thương,lúc đầu có thể bị ở một tạng dần dần lan sang các tạng khác, chuyển thành hư lao.Ngoài ra cơ thể suy yếu dễ nhiễm một số bệnh do di truyền: ngũ trì, ngũ nhuyễn từtuổi nhỏ phát triển thành hư lao. Cũng có khi do sự phát dục kém, khi trưởngthành, thể lực yếu, ốm đau liên miên hoặc sau khi bệnh thể lực yếu, lâu hồi phục,dương khí và âm huyết ngày càng suy dần dần dẫn đến tổn thương ngũ tạng.b- Mắc bệnh ngoại cảm hay nội thương lâu ngày không được chữa trị tốt dẫn đếnchức năng tạng phủ suy yếu mà thành hư lao.c- Sinh hoạt, làm việc quá sức, ăn uống thiếu điều độ, uống rượu, hút thuốc, nghiệnngập, gây thương tổn tỳ phế, không hóa sinh được tinh chất, không sinh được khíhuyết. Nguồn sinh ra khí huyết không đủ, không điều dưỡng được tạng phủ bêntrong, không làm đầy phần doanh vệ bên ngoài, lại kèm bị ngoại cảm hoặc phòngdục tùy tiện gây tổn thương Can Thận... đều dẫn đến hư lao.d- Thất tình (tư tưởng tình cảm thiếu điều hòa) như tức giận nhiều hại can, vuimừng quá độ hại tâm, lo nghĩ nhiều hại Tỳ, buồn phiền hại Phế, kinh sợ hại Thận ,đều là nguyên nhân về tâm thần làm âm dương mất cân bằng, khí huyết hư tổn,tinh hư lao.C- Biện Chứng Luận TrịBiện chứng về hư lao, các y gia y học cổ truyền thường dựa trên bốn yếu tố cơ bảnlà Âm, Dương, Khí và Huyết trong cơ thể để chia làm 4 loại: Khí hư, huyết hư,dương hư, âm hư kết hợp với ngũ tạng, trên lâm sàng thường gặp các thể bệnh sauđây:I- Khí Hưa- Phế khí hư: Mệt, hơi thở ngắn, lúc nóng lúc lạnh, dễ ra mồ hôi, dễ mắc bệnhngoại cảm, ho khan, sắc da trắng nhạt, lưỡi nhạt, mạch Nhuyễn, Nhược.- Biện chứng: Hơi thở ngắn, ra mồ hôi là dấu hiệu Phế khí yếu, bì phu không kínvững. Lúc nóng lúc lạnh: vinh vệ không điều hòa. Dễ cảm, ho khan, thở yếu: dấuhiệu Phế khí hư không bảo vệ được phần biểu. Sắc mặt nhạt, lưỡi nhạt, mạchNhược: dấu hiệu hư nhược.Điều trị: Ích khí cố biểu. Dùng bài Bổ Phế Thang gia giảm.(Trong bài dùng Nhân sâm, Hoàng kỳ bổ dưỡng phế khí; Tang bạch bì, Iử uyển đểnhuận Phế, chỉ khái; Thục địa, Ngũ vị tử ích Thận, nạp khí).Ra mồ hôi nhiều thêm bài Mẫu Lệ Tán để ích khí, cố biểu, liễm hãn. Hoặc thêmMẫu lệ, Tang diệp để hỗ trợ cho Hoàng kỳ liễm hãn. Khí âm hư: thêm Miết giáp, Agiao để liễm bổ Phế âm.2. Tỳ Khí Hư: Mệt mỏi, ăn ít, tiêu lỏng, sắc mặt vàng nhạt, lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắngnhuận, mạch Nhược.Điều trị: Ích khí kiện Tỳ. Dùng bài Sâm Linh Bạch Truâït Tán gia giảm.(Trong bài dùng Nhân sâm, Bạch truật, Cam thảo để ích khí, kiện Tỳ, hòa trung;Sơn dược, Biển đậu, Liên nhục, Ý dĩ, Bạch linh để kiện Tỳ, trừ thấp, chỉ tả).Do tỳ khí hạ hãm, tiêu chảy lâu ngày không khỏi hoặc ở phụ nữ khí hư bạch đớìkéo dài hoặc kèm theo sa trực tràng, sa tử cung: dùng bài ‘Bổ Trung Ích KhíThang’ để bổ khí thăng đề.Các chứng khí hư nói trên, tuy chủ yếu là do Phế và Tỳ nhưng thực ra 5 tạng đềucó thể bị khí hư. Tâm Phế ở cùng vị trí thượng tiêu, nếu Phế khí hư, nặng hơn thìTâm khí cũng hư (Biểu hiện hồi hộp, thở gấp, nhiều mồ hôi). Nếu Tỳ khí hư quáthì Thận khí cũng hư (biểu hiện dương hư, tiêu chảy không ngừng, chân tay lạnh,mạch Vi). Vì vậy, các chứng khí hư, thời kỳ đầu, nên coi trọng Phế và Tỳ, thời kỳcuối liên hệ đến Tâm, Thận.II- Hnyết Hư+ Tâm huyết hư: Hồi hộp hay quên, mất ngủ, mộng nhiều, sắc mặt tái nhợt kémtươi nhuận, môi lưỡi nhợt, mạch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Học Thực Hành: Hư lao (hư tổn) HƯ LAOA. Đại CươngHư lao cũng gọi là hư tổn, là trạng thái bệnh lý của cơ thể suy nhược ở nhiều bệnhmạn tính, cũng có thể là một chứng bệnh độc lập như suy nhược cơ thể, chứng suymòn, lão suy.Thiên ‘Thông Bình Hư Thực Luận’ (Tố Vấn 28) viết: “Tinh khí đoạt thì tinh bịhư”.Thiên ‘Điều Kinh Luận’ (Tố Vấn 62) viết: “Dương hư thì ngoại hàn, âm hư thì nộinhiệt”.Nan thứ 14 (Nan Kinh) nêu lên triệu chứng và phương pháp điều trị chứng Ngũtổn, cho thấy mối quan hệ hư tổn của ngũ tạng.Sách ‘Kim Quỹ Yếu Lược’ có nguyên một chương bàn riêng về chứng hư lao,trong đó bàn đến mạch, chú trọng chứng dương hư, đề ra các phương pháp trị nhưôn bổ, phù chính khu tà, trừ ứ sinh tân… là những nguyên tắc cơ bản để trị hư lao.Đời nhà Kim, Nguyên điều trị bệnh hư lao thường dùng phương pháp cam ôn bổTỳ, tư âm nhuận Phế, thanh Tâm giáng hỏa và bổ dưỡng Can Thận.Đời nhà Minh, sách ‘Lý Hư Nguyên Giám’ nêu lên lý luận về chứng lý hư và chútrọng đến ba tạng Phế, Tỳ và Thận.Đời nhà Thanh, sách ‘Bất Cư Tập’ ngoài các yếu tố nếu trên, còn thêm trường hợpngoại cảm gây nên hư tổn.B. Nguyên NhânHư lao là một trạng thái bệnh lý khá phức tạp do nhiều nguyên nhân gây nên sựgiảm sút chức năng các tạng phủ sinh ra âm dương khí huyết đều hư nhưng do cósự thiên thắng nên biểu hiện lâm sàng có những thể bệnh khác nhau. Nhữngnguyên nhân chủ yếu có:+ Tiên thiên bất túc: Yếu tố bẩm sinh, suy yếu, dị dạng từ trong bụng mẹ, dễ mắccảm nhiễm ngoại tà, tạng Phế bị bệnh trước, từ ngoại cảm dần dần vào nội thương,lúc đầu có thể bị ở một tạng dần dần lan sang các tạng khác, chuyển thành hư lao.Ngoài ra cơ thể suy yếu dễ nhiễm một số bệnh do di truyền: ngũ trì, ngũ nhuyễn từtuổi nhỏ phát triển thành hư lao. Cũng có khi do sự phát dục kém, khi trưởngthành, thể lực yếu, ốm đau liên miên hoặc sau khi bệnh thể lực yếu, lâu hồi phục,dương khí và âm huyết ngày càng suy dần dần dẫn đến tổn thương ngũ tạng.b- Mắc bệnh ngoại cảm hay nội thương lâu ngày không được chữa trị tốt dẫn đếnchức năng tạng phủ suy yếu mà thành hư lao.c- Sinh hoạt, làm việc quá sức, ăn uống thiếu điều độ, uống rượu, hút thuốc, nghiệnngập, gây thương tổn tỳ phế, không hóa sinh được tinh chất, không sinh được khíhuyết. Nguồn sinh ra khí huyết không đủ, không điều dưỡng được tạng phủ bêntrong, không làm đầy phần doanh vệ bên ngoài, lại kèm bị ngoại cảm hoặc phòngdục tùy tiện gây tổn thương Can Thận... đều dẫn đến hư lao.d- Thất tình (tư tưởng tình cảm thiếu điều hòa) như tức giận nhiều hại can, vuimừng quá độ hại tâm, lo nghĩ nhiều hại Tỳ, buồn phiền hại Phế, kinh sợ hại Thận ,đều là nguyên nhân về tâm thần làm âm dương mất cân bằng, khí huyết hư tổn,tinh hư lao.C- Biện Chứng Luận TrịBiện chứng về hư lao, các y gia y học cổ truyền thường dựa trên bốn yếu tố cơ bảnlà Âm, Dương, Khí và Huyết trong cơ thể để chia làm 4 loại: Khí hư, huyết hư,dương hư, âm hư kết hợp với ngũ tạng, trên lâm sàng thường gặp các thể bệnh sauđây:I- Khí Hưa- Phế khí hư: Mệt, hơi thở ngắn, lúc nóng lúc lạnh, dễ ra mồ hôi, dễ mắc bệnhngoại cảm, ho khan, sắc da trắng nhạt, lưỡi nhạt, mạch Nhuyễn, Nhược.- Biện chứng: Hơi thở ngắn, ra mồ hôi là dấu hiệu Phế khí yếu, bì phu không kínvững. Lúc nóng lúc lạnh: vinh vệ không điều hòa. Dễ cảm, ho khan, thở yếu: dấuhiệu Phế khí hư không bảo vệ được phần biểu. Sắc mặt nhạt, lưỡi nhạt, mạchNhược: dấu hiệu hư nhược.Điều trị: Ích khí cố biểu. Dùng bài Bổ Phế Thang gia giảm.(Trong bài dùng Nhân sâm, Hoàng kỳ bổ dưỡng phế khí; Tang bạch bì, Iử uyển đểnhuận Phế, chỉ khái; Thục địa, Ngũ vị tử ích Thận, nạp khí).Ra mồ hôi nhiều thêm bài Mẫu Lệ Tán để ích khí, cố biểu, liễm hãn. Hoặc thêmMẫu lệ, Tang diệp để hỗ trợ cho Hoàng kỳ liễm hãn. Khí âm hư: thêm Miết giáp, Agiao để liễm bổ Phế âm.2. Tỳ Khí Hư: Mệt mỏi, ăn ít, tiêu lỏng, sắc mặt vàng nhạt, lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắngnhuận, mạch Nhược.Điều trị: Ích khí kiện Tỳ. Dùng bài Sâm Linh Bạch Truâït Tán gia giảm.(Trong bài dùng Nhân sâm, Bạch truật, Cam thảo để ích khí, kiện Tỳ, hòa trung;Sơn dược, Biển đậu, Liên nhục, Ý dĩ, Bạch linh để kiện Tỳ, trừ thấp, chỉ tả).Do tỳ khí hạ hãm, tiêu chảy lâu ngày không khỏi hoặc ở phụ nữ khí hư bạch đớìkéo dài hoặc kèm theo sa trực tràng, sa tử cung: dùng bài ‘Bổ Trung Ích KhíThang’ để bổ khí thăng đề.Các chứng khí hư nói trên, tuy chủ yếu là do Phế và Tỳ nhưng thực ra 5 tạng đềucó thể bị khí hư. Tâm Phế ở cùng vị trí thượng tiêu, nếu Phế khí hư, nặng hơn thìTâm khí cũng hư (Biểu hiện hồi hộp, thở gấp, nhiều mồ hôi). Nếu Tỳ khí hư quáthì Thận khí cũng hư (biểu hiện dương hư, tiêu chảy không ngừng, chân tay lạnh,mạch Vi). Vì vậy, các chứng khí hư, thời kỳ đầu, nên coi trọng Phế và Tỳ, thời kỳcuối liên hệ đến Tâm, Thận.II- Hnyết Hư+ Tâm huyết hư: Hồi hộp hay quên, mất ngủ, mộng nhiều, sắc mặt tái nhợt kémtươi nhuận, môi lưỡi nhợt, mạch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 203 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 168 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 157 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0 -
38 trang 150 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 146 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 143 0 0