Danh mục

Bệnh Học Thực Hành: Kiết lỵ (Lỵ tật – Dysenterie - Dysentery)

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 180.32 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu bệnh học thực hành: kiết lỵ (lỵ tật – dysenterie - dysentery), y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Học Thực Hành: Kiết lỵ (Lỵ tật – Dysenterie - Dysentery) KIẾT LỴ (LỴ TẬT – DYSENTERIE - DYSENTERY)A-Đại cương-Lỵ là một Bệnh do vi trùng Entamoeba dysenteria gây ra, làm cho công năng vậnhóa của Tỳ Vị bị rối loạn gây ra bệnh.-Là một trong bảy Bệnh thông thường tại Việt Nam (do bộ Y Tế Việt Nam quiđịnh)-Nguyễn Bá Tĩnh trong” Tuệ Tĩnh Toàn Tập” có nêu lên 25 Bệnh án về lỵ và giớithiệu 51 phương thuốc chữa trị lỵ bằng cây thuốc Việt Nam.-Lê HưÕu Trác trong “Hải Thượng Y Tôn Tâm Lĩnh” đã dành hơn 9 trang sáchtrong phần “ Bách Bệnh Cơ Yếu” và “Y Trung Quan Kiện”để bàn về lỵ.-Bệnh xảy ra nhiều vào mùa hè - thu.B. Bệnh Danh-Sách Nội Kinh Tố Vấn gọi chứng này là Trường Tích.-Sách Nan Kinh gọi là Đại Phích Tiết-Sách Kim Quỹ Ngọc Hàm Kinh của Trương Trọng Cảnh gọi là Hạ Lỵ và Nhiệt lợi(lỵ) Hạ Trọng-Đời nhà Tùy, năm 605, sách “ Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận “ của Sào NguyênPhương ghi lại nhiều tên gọi khác nhau:*Xích Bạch Lỵ. * Huyết Lỵ. * Nùng Huyết Lỵ. * Nhiệt Lỵ.* Cửu Lỵ * Hưu Tức Lỵ-Đời nhà Tống( năm 960) các sách thuốc ghi là Trệ Hạ.-Đến đời nhà Kim, Nguyên (năm 1211_1277) sách thuốc có nhắc đến một loại Lỵlây lan thành dịch tên gọi là Thời Dịch Lỵ (theo “Đan Khê Tâm Pháp” của ChuChấn Hanh (Đan Khê).-Lê Hữu Trác trong “Hải Thượng Y Tôn tâm Lĩnh” nêu ra 11 loại lỵ khác nhau:* Lãnh Lỵ * Cổn Lỵ* Nhiệt Lỵ * Cổ Độc Lỵ* Cam Lỵ * Cấm Khẩu Lỵ* Kinh Lỵ * Ngũ Sắc Lỵ* Hưu Tức Lỵ * Quát Trường Lỵ* Hoạt Trường Lỵ.-Hiện nay người ta thường gọi là Lỵ hoặc Hội Chứng Lỵ.-Từ chuyên môn của Trung Quốc gọi là Lỵ Tật, Lỵ Tế Khuẩn.C -Phân Loại1/Theo Y Học Hiện Đại:Dựa vào thể Bệnh có thể chia làm 2 loại:a/ Cấp tính: Bệnh xảy ra nhanh, cấp thời, bao gồm các loại Lỵ Trực Khuẩn, LỵAmip (của Y Học Hiện Đại) hoặc các thể thấp nhiệt, hàn thấp và dịch độc của yhọc cổ truyền.b/ Mạn tính: Do Bệnh Lỵ cấp tính điều trị không đúng cách hoặc không khỏi gâyra. Tương đương thể Hưu Tức Lỵ của Y Học Cổ truyền.2/ Phân loại theo y học cổ truyền:Theo y học cổ truyền, có nhiều cách để phân loại chứng Lỵ:a/ Theo quá trình diễn biến của Bệnh:- Sơ Lỵ: Lỵ mới bắt đầu, chớm nhiễm Bệnh.- Hưu Tức Lỵ: Lỵ lúc phát lúc khỏi.- Cửu Lỵ: Bệnh đã lâu ngày, kinh niên.b/ Theo nguyên nhân gây Bệnh:· Do thấp nhiệt gọi là Thấp nhiệt lỵ.· Do hư hàn gọi là hư hàn lỵ...c/ Theo chứng trạng:Lỵ kèm theo cấm khẩu, gọi là Cấm khẩu lỵ.Lỵ có sắc đỏ gọi là Xích Lỵ, có đờm gọi là Bạch Lỵ...-Các nhà nghiên cứu thuộc Viện Trung Y Thượng Hải đề xuất cách phân chia theoBát cương (Biểu-Lý, Hàn-Nhiệt, Hư-Thực, Âm-Dương) cho dễ chẩn đoán và điềutrị.Thực tế lâm sàng hiện nay thường chỉ còn quy vào 5 loại sau (theo Trung YThượng Hải):. Thấp Nhiệt Lỵ. Hư Hàn Lỵ. Cấm Khẩu Lỵ. Dịch độc lỵ. Hưu tức lỵD-Nguyên Nhân1/ Theo Y Học Hiện Đại:Sách “ Sổ Tay Thầy Thuốc Thực Hành” phân làm 2 loại chính:a/ Do Amip (Dysenteric Amibienne), một loại trùng do bác sĩ Loesh và Kartulistìm ra năm 1875.b/ Do trực khuẩn ngắn không di động, gam âm, gây ra. Có thể do:+ Shigella Amigua hoặc trực khuẩn Schmitz.+ Shigella Dysenteriae hoặc trực khuẩn Shiga.+ Shigella Paradysenteriae hoặc trực khuẩn Flexner.+ Shigella Sonnei hoặc trực khuẩn Sonne.2/ Theo Y Học Cổ Truyền:Sách “Nội Khoa Học Thượng Hải và Thành Đô” ghi: Nguyên nhân gây ra Bệnh lỵ:a/ Thấp Nhiệt:Lúc giao tiếp giữa mùa hè và thu, nhiệt tà bị uất, thấp khí bị ứ trệ cùng với nhiệtđộc kết hợp với nhau hóa thành máu và mũi, gây ra Lỵ.+ Thấp Nhiệt gọi là Bạch Lỵ.+ Nhiệt nhiều gọi là Xích Lỵ.b/ Ăn uống không điều độ hoặc thức ăn không sạch, ăn nhiều thức ăn béo (caolương mỹ vị) làm hại Tỳ Vị, Tỳ Vị hư không thắng nổi Thấp làm cho Thấp ủng trệbên trong nung đốt tạng phủ, khí huyết ngưng trệ sinh ra máu và mũi.Người hay ăn các thức ăn sống, lạnh, hàn thấp tích trệ ở trong kèm theo ăn uốngkhông cẩn thận, hàn thấp làm tổn thương (hại) Tỳ Vị, khí của Đại Trường bị trởngại làm tổn hại đến doanh (dinh) huyết sinh ra chứng Hàn Thấp Lỵ.c/ Cảm thụ phải thời hành dịch khí, ủng trệ ở trường vị, hợp với khí huyết hóa ramũi, máu, thành Bệnh Dịch Độc Lỵ.d/ Trình Chung Linh trong sách “Y Học Tâm Ngộ “ đời nhà Thanh (1644) nêu ra 3nguyên nhân:-Tích nhiệt-Cảm phong hàn bế tắc-Do ăn uống thức ăn sống, lạnh.Như vậy, nguyên nhân gây ra Bệnh Lỵ có thể gom thành 2 loại:+ Ngoại nhân: Do ngoại tà Hàn, Thấp,Nhiệt, vá Dịch độc.+ Nội nhân:Do ăn uống làm tổn thương Tỳ Vị.Tuy chia nguyên nhân gây Bệnh ra làm 2 loại như trên nhưng 2 yếu tố này luônảnh hưởng đến nhau:+ Có khi Bệnh ở trong nhân Bệnh ở ngoài mà dễ phát sinh (chính khí suy-tà khíthịnh).+ Có khi Bệnh bên ngoài nhân có Bệnh ở trong mà phát sinh (tà khí thịnh-chínhkhí suy).E-Cơ Chế Sinh Bệnh1/ Theo y học hiện đại:Sách “ Sổ Tay Thầy Thuốc Thực Hành” giải thích:a) Do Amip: Lây do nuốt phải ký sinh vật Amip, nhất là thể đơn bào, lây trực tiếpdo tay bẩn... hoặc gián tiếp qua nước ...

Tài liệu được xem nhiều: