Danh mục

Bệnh Học Thực Hành: Loạn nhịp tim (Cardiac arrhythmias - Arrythmie cardiaque)

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 189.63 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trung bình nhịp đập của tim dao động trong khoảng 60 – 100 lần/phút, nhịp đập đều đều. Vì một nguyên nhân nào đó làm cho nhịp đập của tim tăng nhanh hoặc chậm lại. Loạn nhịp tim là một triệu chứng gặp ở nhiều bệnh tim và ngoài tim.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Học Thực Hành: Loạn nhịp tim (Cardiac arrhythmias - Arrythmie cardiaque) LOẠN NHỊP TIM (Cardiac arrhythmias - Arrythmie cardiaque)Đại CươngTrung bình nhịp đập của tim dao động trong khoảng 60 – 100 lần/phút, nhịp đậpđều đều. Vì một nguyên nhân nào đó làm cho nhịp đập của tim tăng nhanh hoặcchậm lại.Loạn nhịp tim là một triệu chứng gặp ở nhiều bệnh tim và ngoài tim. Loạn nhịp timcó thể là nhịp nhanh, nhịp chậm, nhịp ngoại tâm thu (tim đang đập đều, thỉnhthoảng mới có một nhịp thất thường) hoặc loạn nhịp hoàn toàn.Theo y học hiện đại, loạn nhịp tim có thể do rối loạn chức năng thần kinh thực vật(do rối loạn chức năng thần kinh trung ương hoặc do bệnh ngoài tim ảnh hưởng) vàbệnh của tim có tổn thương thực thể.Đông y quy chứng loạn nhịp tim vào chứng Tâm Quý, Chinh Xung, Hung Tý.Lâm sàng y học hiện đại thường chia ra:A - Nhịp Nhanh có:1) Nhịp nhanh liên tục gồm:a) Nhịp nhanh xoang (nhịp nhanh đều từ 90 -120 lần/phút.Nguyên nhân phần lớn do mệt mỏi, xúc cảm, sốt nhiễm khuẩn, nhiễm độc, cườnggiáp...b) Cuồng động nhĩ (Flutter auricular) (nhịp nhanh 20-140 phút, thường là đều cũngcó khi không đều.Nguyên nhân thường gặp là hẹp van hai lá, bệnh Basedow.2) Nhịp nhanh từng cơn:a) Cơn nhịp nhanh trên thất (Bouveret) (nhịp tim rất nhanh 140 – 200 lần/phút,xuất hiện và mất đi đột ngột).Nguyên nhân: Tự phát do xúc cảm, hẹp hai lá.b) Cơn nhịp nhanh thất (tim đập nhanh khoảng từ 140 - 200 lần/phút).- Nguyên nhân: Bệnh cơ tim, nhồi máu cơ tim, ngộ độc Digital, rối loạn Ka limáu...B- Nhịp Chậm có :1) Nhịp chậm xoang: Nhịp từ 40 - 60 lần/phút, đều.Nguyên nhân có khi là bẩm sinh, nhiễm độc thương hàn.2) Nhịp chậm do lốc nhỉ thất cấp III. Nhịp tim từ 20 - 40 lần/ phút. Hay có cơnngất (Stokes Adams). Nguyên nhân có thể là suy mạch vành, bạch hầu, bẩm sinh.C- Ngoại tâm thu: Ởngười không có bệnh tim do xúc cảm, hút thuốc lá, uống càphê hoặc không có nguyên nhân tiên lượng tốt và ở người có bệnh tim có tổnthương hoặc biến đổi cơ tim tiên lượng tùy bệnh ngộ độc Digitan...D- Loạn Nhịp Hoàn Toàn: Nguyên nhân do hẹp van hai lá, rung nhĩ, Basedow, xơmỡ động mạch.Theo y học cổ truyền, loạn nhịp tim thuộc phạm trù chứng Tâm Quí, Chinh Xung,Vựng Quyết.Triệu Chứng1) Cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất (phần lớn xảy ra ở những người không cóbệnh tim thực thể gọi là hội chứng cơn Bouveret, khoảng 20 – 30% trường hợp cóbệnh thực thể ở tim như thấp tim, suy mạch vành, cường giáp, nhiễm độc...).a) Triệu chứng: Hồi hộp, đánh trống ngực, chóng mặt, buồn nôn, có khi khó thở,đau vùng tim, nếu cơn kéo dài vài ngày dẫn đến suy tim.b) Triệu chúng thực thể: Nếu nhịp trên 200 lần/phút, không đếm được mạch (mạchquay) vì quá nhỏ, huyết áp thường tụt, tiếng tim nhỏ như tiếng tim thai.d) Diễn biến: Một cơn trung bình từ vài phút đến vài giờ. Sau cơn nhịp tim lại trởlại bình thường, bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi, buồn ngủ, đái nhiều. Nếu cơn kéodài vài ngày thường nặng, dễ gây suy tim, có thể gây tử vong trong cơn suy tim.2) Cuồng động nhĩ: Là tình trạng nhỉ bóp nhanh (250 - 350 nhịp/phút) nhưng chỉmột số xung động xuống thất, có thể đều hoặc không đều, rất nhanh hoặc chỉnhanh vừa.Triệu chứng lâm sàng: Khó thở, trống ngực, hồi hộp, nếu thất đập quá nhanh,người bệnh có thể ngất hoặc sốc. Ấn nhãn cầu có thể làm tim đập chậm nhưng thôiấn thì nhịp tim lại nhanh.3) Cơn loạn nhíp hoàn toàn nhanh: Thường gặp ở người có tiền sử rung nhỉ nay cóđợt kịch phát. Hay gặp ở bệnh nhân hẹp van 2 lá, có máu cục ở nhỉ, suy mạch vànhtim Basedow...Triệu chứng lâm sàng: Chủ yếu vẫn là khó thở, trống ngực dồn dập không đều, nônnao, choáng váng, nhịp quay rất khó bắt. Nhịp tim rất nhanh (trên 150 lần/phút),không đều về thời gian và âm độ. Thường có dấu hiệu suy tim phải.Điều trị: Những biện pháp chung như: Nằm đầu cao, thở oxy, chế độ ăn lỏng,kiêng muối.4) Cơn nhịp nhanh kịch phát thất: Thường.gặp ở người có bệnh thấp tim nặng,viêm cơ tim, suy mạch vành, suy tim nặng giai đoạn cuối, ngộ độc thuốc (Digitan,Uabain, Adrenalin, Quinidin, Củ gấu...) tai biến do mổ tim, gây mê, điện giật. Lànguyên nhân tử vong thường gặp nơi bệnh tim.Triệu chứng lâm sàng: Như cơn nhịp nhanh trên thất nhưng bắt đầu và kết thúckhông đột ngột bằng tình trạng suy sụp nặng, mạch khó bắt, huyết áp tụt mạchnhanh trên 150 lần/phút không đều.Điều Trị Bằng Đông YĐiều trị các thể bệnh loạn nhịp tim theo phương pháp y học hiện đại là chủ yếu đốivới các thể bệnh loạn nhịp) trong thời kỳ cấp diễn.Trường hơp bệnh tái phát nhiều lần và trong giai đoạn bệnh ổn dính, để phòngbệnh tái phát, việc điều trị theo y học cổ truyền có thể thu được kết quả tốt.Biện chứng luận trị:Tùy theo triệu chứng lâm sàng có thể phân thành các thể bệnh sau đây để điều trị:1) Khí Âm Lưỡng Hư: Người mệt mỏi, tự ra mồ hôi, hồi hộp, đánh trống ngực, ănkém, bụng đầy, bứt rứt, khó ngủ hoặc ngủ hay mơ không ngon giấc, mạch Tế, Sáchoặc mạch Kết, mạ ...

Tài liệu được xem nhiều: