Bệnh Học Thực Hành: LONG BẾ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.72 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đại Cương Long Bế là loại bệnh bài tiết tiểu tiện khó khăn, thậm chí bế tắc không thông, gọi tắt là Long’. Một số nhà nghiên cứu cho rằng tiểu tiện không lợi, tiểu nhỏ giọt và lượng ít, bệnh tiến triển từ từ gọi là Long’. Trường hợp tiểu tiện không thông, muốn bài tiết mà không bài tiết được; bệnh có tính cấp gọi là "Bế. Trên lâm sàng đa số gọi chung là Long bế. Thiên ‘Tuyên Minh Ngũ Khí’ (Tố Vấn 23) viết: “Bàng quang bất lợi là Long, không chế ước là són đái...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Học Thực Hành: LONG BẾ LONG BẾĐại CươngLong Bế là loại bệnh bài tiết tiểu tiện khó khăn, thậm chí bế tắc không thông, gọitắt là Long’. Một số nhà nghiên cứu cho rằng tiểu tiện không lợi, tiểu nhỏ giọt vàlượng ít, bệnh tiến triển từ từ gọi là Long’.Trường hợp tiểu tiện không thông, muốn bài tiết mà không bài tiết được; bệnh cótính cấp gọi là Bế. Trên lâm sàng đa số gọi chung là Long bế.Thiên ‘Tuyên Minh Ngũ Khí’ (Tố Vấn 23) viết: “Bàng quang bất lợi là Long,không chế ước là són đái – di niệu”.Thiên ‘Kỳ Bệnh Luận’ (Tố Vấn 47) viết: Có loại bệnh Long, ngày đi tiểu vài mươilần, đó là bệnh bất túc”.Thiên ‘Bản Du’ (Linh Khu 2) viết: “Thực thì Bế Long, hư thì di niệu. Dị niệu cầnphải Bổ, bế long cần phải Tả”.Long Bế với chứng lâm, đều là loại bệnh tiểu khó; nhưng riêng trường hợp tiểutiện khó khăn không thông. Còn chứng Lâm thì bài tiết tiếu tiện nhỏ giọt, rít vàđau.Sách ‘Trương Thị Y Thông’ nhận định: “ Long và Bế nói chung chỉ là một bệnh,mà nói riêng thì có bệnh mới mắc, bệnh mắc đã lâu khác nhau. Bởi vì Bế là bệnhmắc đột ngột, một giọt nước tiểu cũng không bài tiết được, tục gọi tiểu tiện khôngthông. Còn Long là bệnh mắc đã lâu, tiểu tiện nhỏ giọt từng tý một, mỗi ngày đi tớivài mươi lần”.Trong y học hiện đại, Long bế thuộc loại ứ đọng nước tiểu có nhiều nguyên nhânvà bệnh vô niệu.Nguyên nhânVùng bệnh Long bế thuộc Bàng quang, Bàng quang là chỗ chứa đọng nước tiểu, làphủ quản lý sự vào ra của nước tiểu. Thiên ‘Linh Lan Bí Điển Luận’ (Tố Vấn 8)viết: Bàng quang là chức quan châu đô, nơi chứa Tân dịch, có khí hóa thì có thểbài tiết.Chứng Bế thường do khí hóa ở Bàng Quang không lợi làm cho không bài tiết đượcnước tiểu, về nguyên nhân, có năm loại sau đây:1) Thấp nhiệt ứ tích - Bàng quang thấp nhiệt nghẽn trệ hoặc Thận nhiệt chuyểnxuống Bàng quang gây nên; Loại thấp và nhiệt phối hợp với nhau đều có ảnhhưởng làm cho khí hóa của Bàng quang bị trở ngại, gây nên Long bế.2) Phế nhiệt ủng thịnh - Phế là thượng nguồn của nước, nhiệt ủng tắc ở Thượngtiêu, tân dịch không phân bố được, đến nỗi thủy đạo không lợi - Lại do nhiệt từThượng tiêu chuyển xuống Bàng quang, làm cho Thượng tiêu và Hạ tiêu đều bịnhiệt khí làm ủng tắc gây nên Long bế.3) Can uất khí trệ - Thất tình nội thương dẫn đến Can uất khí trệ, khí cơ không điềuhòa từ đó làm cho sự vận hành và khí hóa của Tam tiêu bị ảnh hưởng đến nỗinghẽn trở lưu thông thủy đạo, gây ra Long bế.4) Niệu đạo nghẽn tắc - ứ huyết ngưng tụ hoặc niệu đạo có sỏi, ứ đọng không trôiđi, nghẽn tắc niệu đạo và Bàng quang, cũng gây nên Long bế.5) Thận khí không đầy đủ - Chủ yếu là Thận dương bất túc, Mệnh môn hỏa suyđến nỗi Bàng quang khí hóa bất lợi mà tiểu tiện không bài tiết được. Trong đó baogồm cả loại Thận dương suy hao do tuổi già và người Thận khí hư làm cho khôngđẩy được nước tiểu ra.Biện chứngTrị liệu Long bế nên căn cứ vào nguyên tắc ‘Phủ lấy thông làm Bổ’, chú trọng ở sựlàm cho thông. Đời nhà Nguyên, trong sách ‘Vệ Sinh Bảo Giám’, La Thiên Ích đãchế ra phép khơi nước tiểu. Trương Cảnh Nhạc trong sách ‘Cảnh Nhạc ToànThư’dùng lông ngỗng làm ống thông tiểu tiện ; Các thày thuốc đời sau đa số cho làtrong trường hợp tiểu tiện không thông, phương pháp uống thuốc bên trong cho kếtqủa chậm, không đáp ứng được tình trạng cấp cứu, do đó họ vận dụng nhiềuphương pháp chữa ngoài như bắt mửa, thông tiểu tiện lúc cấp cứu, trước mắt làchọn dùng phương pháp khai thông niệu đạo và tân châm, giản tiện dễ áp dụng màhiệu qủa cao. Điều chủ yếu là nguyên nhân gây nên bệnh Long bế khác nhau, lâmsàng cần xét nguyên nhân mà luận trị, không nên chỉ dùng một phép thông lợi bằngcác phương thuốc sắc cho tất cả mọi trường hợp.+ Thấp Nhiệt Ủng Tích: Tiểu tiện không lợi, nóng đỏ hoặc bị vít, bụng d ướichướng đầy hoặc táo bón, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng nhớt, mạch Tế Sác.Biện chứng: Thấp nhiệt ủng tích ở Bàng quang làm cho khí hóa Bàng quang mấtđiều hòa, tiểu tiện không lợi và nóng đỏ, thậm chí vít tắc không thông. Thấp vànhiệt phối hợp với nhau, khí trệ ở dưới cho nên bụng dưới chướng đầy. Chất lưỡiđỏ là phần âm bị tổn thương; Rêu lưỡi vàng nhớt, mạch Tế Sác, đại tiện khó đi đềudo hạ tiêu tích nhiệt gây nên.Điều trị:Thanh hóa thấp nhiệt. Dùng bài Tư Thận Thông Quan Hoàn hợp với BátChính Tán gia giảm.(Trong Thông Quan Hoàn có Tri mẫu, Hoàng bá có thể thanh thấp nhiệt ở hạ tiêu,Nhục quế giúp cho Bàng quang khí hóa, thích hợp loại thấp nhiệt ủng kết ở Bàngquang dẫn đến tiểu tiện không thông, nhưng sợ rằng thuốc thanh hóa thấp nhiệtkhông đủ mạnh cho nên dùng chung cả vị Cù mạnh, Biển súc, Mộc thông, Xa tiềntử, Sơn chi, Đại hoàng v.v...).Vì Bàng quang tích nhiệt, một mặt do Thủy và nhiệt phối hợp với nhau, mặt khácdo tích nhiệt ở hạ tiêu, Thận âm tất bị tiêu hao. Gặp trường hợp Thận âm bị tổnthương, nhưng thanh nhiệt lợi thấp mà không tư âm, thì nguồn gốc của tân dịchkhông được khôi phục, dù đường nước thông lợi vẫn khó trôi chảy, cho nên d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Học Thực Hành: LONG BẾ LONG BẾĐại CươngLong Bế là loại bệnh bài tiết tiểu tiện khó khăn, thậm chí bế tắc không thông, gọitắt là Long’. Một số nhà nghiên cứu cho rằng tiểu tiện không lợi, tiểu nhỏ giọt vàlượng ít, bệnh tiến triển từ từ gọi là Long’.Trường hợp tiểu tiện không thông, muốn bài tiết mà không bài tiết được; bệnh cótính cấp gọi là Bế. Trên lâm sàng đa số gọi chung là Long bế.Thiên ‘Tuyên Minh Ngũ Khí’ (Tố Vấn 23) viết: “Bàng quang bất lợi là Long,không chế ước là són đái – di niệu”.Thiên ‘Kỳ Bệnh Luận’ (Tố Vấn 47) viết: Có loại bệnh Long, ngày đi tiểu vài mươilần, đó là bệnh bất túc”.Thiên ‘Bản Du’ (Linh Khu 2) viết: “Thực thì Bế Long, hư thì di niệu. Dị niệu cầnphải Bổ, bế long cần phải Tả”.Long Bế với chứng lâm, đều là loại bệnh tiểu khó; nhưng riêng trường hợp tiểutiện khó khăn không thông. Còn chứng Lâm thì bài tiết tiếu tiện nhỏ giọt, rít vàđau.Sách ‘Trương Thị Y Thông’ nhận định: “ Long và Bế nói chung chỉ là một bệnh,mà nói riêng thì có bệnh mới mắc, bệnh mắc đã lâu khác nhau. Bởi vì Bế là bệnhmắc đột ngột, một giọt nước tiểu cũng không bài tiết được, tục gọi tiểu tiện khôngthông. Còn Long là bệnh mắc đã lâu, tiểu tiện nhỏ giọt từng tý một, mỗi ngày đi tớivài mươi lần”.Trong y học hiện đại, Long bế thuộc loại ứ đọng nước tiểu có nhiều nguyên nhânvà bệnh vô niệu.Nguyên nhânVùng bệnh Long bế thuộc Bàng quang, Bàng quang là chỗ chứa đọng nước tiểu, làphủ quản lý sự vào ra của nước tiểu. Thiên ‘Linh Lan Bí Điển Luận’ (Tố Vấn 8)viết: Bàng quang là chức quan châu đô, nơi chứa Tân dịch, có khí hóa thì có thểbài tiết.Chứng Bế thường do khí hóa ở Bàng Quang không lợi làm cho không bài tiết đượcnước tiểu, về nguyên nhân, có năm loại sau đây:1) Thấp nhiệt ứ tích - Bàng quang thấp nhiệt nghẽn trệ hoặc Thận nhiệt chuyểnxuống Bàng quang gây nên; Loại thấp và nhiệt phối hợp với nhau đều có ảnhhưởng làm cho khí hóa của Bàng quang bị trở ngại, gây nên Long bế.2) Phế nhiệt ủng thịnh - Phế là thượng nguồn của nước, nhiệt ủng tắc ở Thượngtiêu, tân dịch không phân bố được, đến nỗi thủy đạo không lợi - Lại do nhiệt từThượng tiêu chuyển xuống Bàng quang, làm cho Thượng tiêu và Hạ tiêu đều bịnhiệt khí làm ủng tắc gây nên Long bế.3) Can uất khí trệ - Thất tình nội thương dẫn đến Can uất khí trệ, khí cơ không điềuhòa từ đó làm cho sự vận hành và khí hóa của Tam tiêu bị ảnh hưởng đến nỗinghẽn trở lưu thông thủy đạo, gây ra Long bế.4) Niệu đạo nghẽn tắc - ứ huyết ngưng tụ hoặc niệu đạo có sỏi, ứ đọng không trôiđi, nghẽn tắc niệu đạo và Bàng quang, cũng gây nên Long bế.5) Thận khí không đầy đủ - Chủ yếu là Thận dương bất túc, Mệnh môn hỏa suyđến nỗi Bàng quang khí hóa bất lợi mà tiểu tiện không bài tiết được. Trong đó baogồm cả loại Thận dương suy hao do tuổi già và người Thận khí hư làm cho khôngđẩy được nước tiểu ra.Biện chứngTrị liệu Long bế nên căn cứ vào nguyên tắc ‘Phủ lấy thông làm Bổ’, chú trọng ở sựlàm cho thông. Đời nhà Nguyên, trong sách ‘Vệ Sinh Bảo Giám’, La Thiên Ích đãchế ra phép khơi nước tiểu. Trương Cảnh Nhạc trong sách ‘Cảnh Nhạc ToànThư’dùng lông ngỗng làm ống thông tiểu tiện ; Các thày thuốc đời sau đa số cho làtrong trường hợp tiểu tiện không thông, phương pháp uống thuốc bên trong cho kếtqủa chậm, không đáp ứng được tình trạng cấp cứu, do đó họ vận dụng nhiềuphương pháp chữa ngoài như bắt mửa, thông tiểu tiện lúc cấp cứu, trước mắt làchọn dùng phương pháp khai thông niệu đạo và tân châm, giản tiện dễ áp dụng màhiệu qủa cao. Điều chủ yếu là nguyên nhân gây nên bệnh Long bế khác nhau, lâmsàng cần xét nguyên nhân mà luận trị, không nên chỉ dùng một phép thông lợi bằngcác phương thuốc sắc cho tất cả mọi trường hợp.+ Thấp Nhiệt Ủng Tích: Tiểu tiện không lợi, nóng đỏ hoặc bị vít, bụng d ướichướng đầy hoặc táo bón, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng nhớt, mạch Tế Sác.Biện chứng: Thấp nhiệt ủng tích ở Bàng quang làm cho khí hóa Bàng quang mấtđiều hòa, tiểu tiện không lợi và nóng đỏ, thậm chí vít tắc không thông. Thấp vànhiệt phối hợp với nhau, khí trệ ở dưới cho nên bụng dưới chướng đầy. Chất lưỡiđỏ là phần âm bị tổn thương; Rêu lưỡi vàng nhớt, mạch Tế Sác, đại tiện khó đi đềudo hạ tiêu tích nhiệt gây nên.Điều trị:Thanh hóa thấp nhiệt. Dùng bài Tư Thận Thông Quan Hoàn hợp với BátChính Tán gia giảm.(Trong Thông Quan Hoàn có Tri mẫu, Hoàng bá có thể thanh thấp nhiệt ở hạ tiêu,Nhục quế giúp cho Bàng quang khí hóa, thích hợp loại thấp nhiệt ủng kết ở Bàngquang dẫn đến tiểu tiện không thông, nhưng sợ rằng thuốc thanh hóa thấp nhiệtkhông đủ mạnh cho nên dùng chung cả vị Cù mạnh, Biển súc, Mộc thông, Xa tiềntử, Sơn chi, Đại hoàng v.v...).Vì Bàng quang tích nhiệt, một mặt do Thủy và nhiệt phối hợp với nhau, mặt khácdo tích nhiệt ở hạ tiêu, Thận âm tất bị tiêu hao. Gặp trường hợp Thận âm bị tổnthương, nhưng thanh nhiệt lợi thấp mà không tư âm, thì nguồn gốc của tân dịchkhông được khôi phục, dù đường nước thông lợi vẫn khó trôi chảy, cho nên d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh học thực hành Y học cổ truyền Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 195 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 185 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 174 0 0
-
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 172 0 0 -
38 trang 167 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0