Bệnh Học Thực Hành: MẤT TIẾNG (Aphonia – Aphonie)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.59 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bệnh học thực hành: mất tiếng (aphonia – aphonie), y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Học Thực Hành: MẤT TIẾNG (Aphonia – Aphonie) MẤT TIẾNG (Aphonia – Aphonie)Đại CươngTrạng thái âm thanh không phát ra được như bình thường.Nếu đột nhiên mất tiếng, gọi là Cấp Hầu Âm, bệnh kéo dài lâu ngày gọi là MạnHầu Âm.Mất tiếng cũng gọi là ‘Hầu Âm’ (Thất Âm). Tuỳ mức độ có thể là khàn giọng hoặcmất tiếng hẳn (nói không ra tiếng).Mất tiếng thường do bệnh ngoại cảm nhưng cũng có thể là bệnh nội thương dotạng phủ suy nhược. Sách ‘Trực Chỉ Phương’ viết: Phế là cửa ngõ của thanh âm,Thận là gốc của thanh âm .Như vậy tắt hay là mất giọng có liên quan đến Phế và Thận.Nguyên NhânTheo YHHĐ có nhiều bệnh chứng gây nên mất tiếng:. Bệnh tại thanh quản: viêm, phù nề, có khối u…. Họng viêm mạn tính.. Ung thư phổi thời kỳ đầu.Theo YHCT, từ trước công nguyên, trong thiên ‘Ưu Khuể Vô Ngôn’ (Linh Khu69), Hoàng Đế đã đặt vấn đề: “Con người mỗi khi có việc lo sợ và tức giận mộtcách đột ngột, tiếng nói sẽ bị mất âm thanh, đó là do con đường khí đạo nào bị tắcnghẽn? Hay là khí nào bị ngưng vận hành? Khiến cho thanh âm không còn phát rađược nữa? Ta mong được nghe giải thích về nguyên nhân đã gây nên bệnh”.Một trong các bề tôi của Hoàng Đế là Thiếu Sư đã giải thích như sau: “Yết hầu làcon đường của thuỷ cốc,hầu lung là con đường lên xuống của khí, hội yếm là củaâm thanh, môi và miệng là cánh cửa của âm thanh, lưỡi là bộ máy của âm thanh,lưỡi gà là quan ải của âm thanh, kháng tảng là ranh giới nơi để cho khí ra vào,xương cuống lưỡi là nơi để thần khí sai khiến làm cho lưỡi động và phát ra âmthanh. Vì vậy, nếu người nào mà hốc mũi chảy nước không ngừng, đó là khángtảng không mở ra, vùng ranh giới khí phận bị trở ngại. Nếu hội yếm nhỏ mà mỏngsẽ phát khí ra nhanh, thuận lợi trong việc đóng mở, khí xuất ra cũng dễ. Nếu hộiyếm to mà dầy thì đóng mở sẽ khó khăn, khí xuất ra bị trì trệ, do đó nói sẽ ngọng.Trường hợp mất tiếng đột ngột là do hàn khí ở khách tại hội yếm, làm cho âmthanh không thể từ hội yếm để phát ra âm thanh, nếu có phát được ra âm thanh thìâm thanh đó cũng không thể thành âm như bình thường được, cánh cửa của sựđóng mở đã mất tác dụng thì tiếng nói sẽ mất âm thanh”.Thiên ‘Tuyên Minh Ngũ Khí Luận’ (Tố Vấn 23) viết: “Năm sự rối loạn phát sinhdo tà khí… Âm khí dồn lên thành ra chứng không nói được”.Thiên ‘Tà Khí Tạng Phủ Bệnh Hình’ (Linh Khu 4) viết: “Tâm mạch nếu quá sáp sẽgây nên chứng không nói được”.Thiên ‘Đại Kỳ Luận’ (Tố Vấn 48) viết: “ Can mạch đột nhiên bị rối loạn, ắt dokinh sợ. Nếu mạch không đến mà gây ra không nói được, không cần chữa trị, bệnhsẽ tự khỏi [khi nào mạch đến sẽ nói được]”.Thiên ‘Mạch Giải’ (Tố Vấn 49) viết: “Phàm những chứng bị ‘nội đoạt’ gây raquyết thì không nói được, tay chân rã rời, do Thận hư”.Trên lâm sàng thường gặp một số nguyên nhân sau:+ Ngoại Cảm Phong Hàn làm Phế lạc bị bế tắc sinh nhiệt, sinh đờm, làm cho Phếkhí mất tuyên thông nên nói không ra tiếng.Sách ‘Y Học Tâm Ngộ’ cho rằng: “Chuông đặc không kêu mà chuông bể cũng rètiếng .+ Nhiệt Tà Bế Phế: Phong nhiệt độc bên ngoài xâm nhập vào qua miệng, mũi, làmtổn thương Phế, Phế khí không thông, ôn nhiệt bốc lên ủng trệ ở họng, khí huyết bịủng trệ, kèm cảm lục dâm bên ngoài. Hoặc do ăn uống thức ăn cay nóng quá, hoảbốc lên làm tổn thương Phế khí, gây nên mất tiếng.+ Phế Táo, Tân Dịch Khô Háo Hoặc Thận Âm Hư không nhuận được Phế sinh ramất tiếng.+ Do Tình Chí Bị Uất Ức: thiên ‘Ưu Khuể Vô Ngôn’ (Linh Khu 69) viết:”Conngười mỗi khi có việc lo sợ và tức giận một cách đột ngột, tiếng nói sẽ bị mất âmthanh”.+ Bị Bệnh Lâu Ngày, Hư Yếu: Âm thanh phát ra do ở Phế mà gốc ở Thận. Tỳ lànguồn của khí, Thận là gốc của khí. Thận tinh mạnh, Phế Tỳ thịnh thì âm thanh sẽrõ. Nếu do lao nhọc quá sức, bệnh lâu ngày, Phế Thận âm bị suy, âm hư sẽ sinh nộinhiệt, đờm hoả bốc lên, nhiệt nung nấu họng sẽ gây nên mất tiếngNgoài ra, do nói to, nói nhiều làm hao Phế khí, bệnh vùng hầu họng cũng ảnhhưởng đến phát âm.Biện Chứng Luận TrịTheo y học cổ truyền thì bệnh mới mắc phần lớn là chứng thực, bệnh lâu ngàythường là chứng hư.Chứng ThựcNgoại Cảm Phong Hàn: Cảm lạnh, người mát, mũi nghẹt hoặc chảy mũi nướctrong, giọng khàn hoặc nói không ra tiếng, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch Phù Hoãn.Điều trị: Sơ tán phong hàn. Dùng bài Tiểu Kiến Trung Thang gia giảm.(Trong bài, Quế chi, Sinh khương thêm Kinh giới để ôn thông Phế khí, Bạch thượcdưỡng Can; Cam thảo, Đại táo, Đường phèn bổ Phế khí).Trường hợp nhẹ kèm hàn đờm, dùng bài Hạnh Tô Tán để ôn tán phong hàn, tuyênPhế, khai âm.Phế Nhiệt: Giọng khàn hoặc nói không ra tiếng, miệng khát, họng đau, rêu lưỡivàng mỏng, mạch Phù Sác.Điều trị:. Trừ phong, thanh Phế. Dùng bài Cát Cánh Thang gia giảm.(Trong bài Cát cánh, Cam thảo để thanh Phế; Thêm Kinh giới, Thuyền thoái, Xạcan để giải cảm, trừ phong; Tiền hồ, Tang diệp hỗ trợ tác dụng thanh Phế (ThượngHải Nội Khoa Học).. Sơ phong, giải nhiệt, tuyên Phế, thanh âm. Dùn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Học Thực Hành: MẤT TIẾNG (Aphonia – Aphonie) MẤT TIẾNG (Aphonia – Aphonie)Đại CươngTrạng thái âm thanh không phát ra được như bình thường.Nếu đột nhiên mất tiếng, gọi là Cấp Hầu Âm, bệnh kéo dài lâu ngày gọi là MạnHầu Âm.Mất tiếng cũng gọi là ‘Hầu Âm’ (Thất Âm). Tuỳ mức độ có thể là khàn giọng hoặcmất tiếng hẳn (nói không ra tiếng).Mất tiếng thường do bệnh ngoại cảm nhưng cũng có thể là bệnh nội thương dotạng phủ suy nhược. Sách ‘Trực Chỉ Phương’ viết: Phế là cửa ngõ của thanh âm,Thận là gốc của thanh âm .Như vậy tắt hay là mất giọng có liên quan đến Phế và Thận.Nguyên NhânTheo YHHĐ có nhiều bệnh chứng gây nên mất tiếng:. Bệnh tại thanh quản: viêm, phù nề, có khối u…. Họng viêm mạn tính.. Ung thư phổi thời kỳ đầu.Theo YHCT, từ trước công nguyên, trong thiên ‘Ưu Khuể Vô Ngôn’ (Linh Khu69), Hoàng Đế đã đặt vấn đề: “Con người mỗi khi có việc lo sợ và tức giận mộtcách đột ngột, tiếng nói sẽ bị mất âm thanh, đó là do con đường khí đạo nào bị tắcnghẽn? Hay là khí nào bị ngưng vận hành? Khiến cho thanh âm không còn phát rađược nữa? Ta mong được nghe giải thích về nguyên nhân đã gây nên bệnh”.Một trong các bề tôi của Hoàng Đế là Thiếu Sư đã giải thích như sau: “Yết hầu làcon đường của thuỷ cốc,hầu lung là con đường lên xuống của khí, hội yếm là củaâm thanh, môi và miệng là cánh cửa của âm thanh, lưỡi là bộ máy của âm thanh,lưỡi gà là quan ải của âm thanh, kháng tảng là ranh giới nơi để cho khí ra vào,xương cuống lưỡi là nơi để thần khí sai khiến làm cho lưỡi động và phát ra âmthanh. Vì vậy, nếu người nào mà hốc mũi chảy nước không ngừng, đó là khángtảng không mở ra, vùng ranh giới khí phận bị trở ngại. Nếu hội yếm nhỏ mà mỏngsẽ phát khí ra nhanh, thuận lợi trong việc đóng mở, khí xuất ra cũng dễ. Nếu hộiyếm to mà dầy thì đóng mở sẽ khó khăn, khí xuất ra bị trì trệ, do đó nói sẽ ngọng.Trường hợp mất tiếng đột ngột là do hàn khí ở khách tại hội yếm, làm cho âmthanh không thể từ hội yếm để phát ra âm thanh, nếu có phát được ra âm thanh thìâm thanh đó cũng không thể thành âm như bình thường được, cánh cửa của sựđóng mở đã mất tác dụng thì tiếng nói sẽ mất âm thanh”.Thiên ‘Tuyên Minh Ngũ Khí Luận’ (Tố Vấn 23) viết: “Năm sự rối loạn phát sinhdo tà khí… Âm khí dồn lên thành ra chứng không nói được”.Thiên ‘Tà Khí Tạng Phủ Bệnh Hình’ (Linh Khu 4) viết: “Tâm mạch nếu quá sáp sẽgây nên chứng không nói được”.Thiên ‘Đại Kỳ Luận’ (Tố Vấn 48) viết: “ Can mạch đột nhiên bị rối loạn, ắt dokinh sợ. Nếu mạch không đến mà gây ra không nói được, không cần chữa trị, bệnhsẽ tự khỏi [khi nào mạch đến sẽ nói được]”.Thiên ‘Mạch Giải’ (Tố Vấn 49) viết: “Phàm những chứng bị ‘nội đoạt’ gây raquyết thì không nói được, tay chân rã rời, do Thận hư”.Trên lâm sàng thường gặp một số nguyên nhân sau:+ Ngoại Cảm Phong Hàn làm Phế lạc bị bế tắc sinh nhiệt, sinh đờm, làm cho Phếkhí mất tuyên thông nên nói không ra tiếng.Sách ‘Y Học Tâm Ngộ’ cho rằng: “Chuông đặc không kêu mà chuông bể cũng rètiếng .+ Nhiệt Tà Bế Phế: Phong nhiệt độc bên ngoài xâm nhập vào qua miệng, mũi, làmtổn thương Phế, Phế khí không thông, ôn nhiệt bốc lên ủng trệ ở họng, khí huyết bịủng trệ, kèm cảm lục dâm bên ngoài. Hoặc do ăn uống thức ăn cay nóng quá, hoảbốc lên làm tổn thương Phế khí, gây nên mất tiếng.+ Phế Táo, Tân Dịch Khô Háo Hoặc Thận Âm Hư không nhuận được Phế sinh ramất tiếng.+ Do Tình Chí Bị Uất Ức: thiên ‘Ưu Khuể Vô Ngôn’ (Linh Khu 69) viết:”Conngười mỗi khi có việc lo sợ và tức giận một cách đột ngột, tiếng nói sẽ bị mất âmthanh”.+ Bị Bệnh Lâu Ngày, Hư Yếu: Âm thanh phát ra do ở Phế mà gốc ở Thận. Tỳ lànguồn của khí, Thận là gốc của khí. Thận tinh mạnh, Phế Tỳ thịnh thì âm thanh sẽrõ. Nếu do lao nhọc quá sức, bệnh lâu ngày, Phế Thận âm bị suy, âm hư sẽ sinh nộinhiệt, đờm hoả bốc lên, nhiệt nung nấu họng sẽ gây nên mất tiếngNgoài ra, do nói to, nói nhiều làm hao Phế khí, bệnh vùng hầu họng cũng ảnhhưởng đến phát âm.Biện Chứng Luận TrịTheo y học cổ truyền thì bệnh mới mắc phần lớn là chứng thực, bệnh lâu ngàythường là chứng hư.Chứng ThựcNgoại Cảm Phong Hàn: Cảm lạnh, người mát, mũi nghẹt hoặc chảy mũi nướctrong, giọng khàn hoặc nói không ra tiếng, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch Phù Hoãn.Điều trị: Sơ tán phong hàn. Dùng bài Tiểu Kiến Trung Thang gia giảm.(Trong bài, Quế chi, Sinh khương thêm Kinh giới để ôn thông Phế khí, Bạch thượcdưỡng Can; Cam thảo, Đại táo, Đường phèn bổ Phế khí).Trường hợp nhẹ kèm hàn đờm, dùng bài Hạnh Tô Tán để ôn tán phong hàn, tuyênPhế, khai âm.Phế Nhiệt: Giọng khàn hoặc nói không ra tiếng, miệng khát, họng đau, rêu lưỡivàng mỏng, mạch Phù Sác.Điều trị:. Trừ phong, thanh Phế. Dùng bài Cát Cánh Thang gia giảm.(Trong bài Cát cánh, Cam thảo để thanh Phế; Thêm Kinh giới, Thuyền thoái, Xạcan để giải cảm, trừ phong; Tiền hồ, Tang diệp hỗ trợ tác dụng thanh Phế (ThượngHải Nội Khoa Học).. Sơ phong, giải nhiệt, tuyên Phế, thanh âm. Dùn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 200 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 166 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 155 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 152 0 0 -
38 trang 147 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 141 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 140 0 0