Bệnh Học Thực Hành: NHĨ NỤC
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.99 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuất xứ: Sách ‘Y Tông Kim Giám’. Là trạng thái tai chảy máu. Mục ‘Ngoại Khoa Tâm Pháp Yếu Quyết’ sách ‘Y Tông Kim Giám’ viết: “Tai chảy máu gọi là Nhĩ Nục”. Nguyên nhân: Thận khai khiếu ở tai, kinh thủ Thiếu dương và túc Thiếu dương vận hành ngang qua tai, vì vậy tai chảy máu thường gặp nơi người Can Đởm hỏa vượng, Thận hư hỏa vượng, uống rượu nhiều, giận dữ. Triệu chứng: + Do Can Đởm Hỏa Vượng: Đầu đau, phiền táo, đêm ngủ không yên, miệng đắng, họng khô, mạch bộ quan Huyền,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Học Thực Hành: NHĨ NỤC NHĨ NỤCXuất xứ: Sách ‘Y Tông Kim Giám’.Là trạng thái tai chảy máu.Mục ‘Ngoại Khoa Tâm Pháp Yếu Quyết’ sách ‘Y TôngKim Giám’ viết: “Tai chảy máu gọi là Nhĩ Nục”.Nguyên nhân: Thận khai khiếu ở tai, kinh thủ Thiếu dương và túc Thiếu dương vậnhành ngang qua tai, vì vậy tai chảy máu thường gặp nơi người Can Đởm hỏavượng, Thận hư hỏa vượng, uống rượu nhiều, giận dữ.Triệu chứng:+ Do Can Đởm Hỏa Vượng: Đầu đau, phiền táo, đêm ngủ không yên, miệng đắng,họng khô, mạch bộ quan Huyền, Sác.Điều trị: Thanh tiết mộc hoả. Dùng bàiSài Hồ Sơ Can Thang (42) gia giảm, Long Đởm Tả Can Thang (22, 23) gia giảm.+ Do Thận Hư Hỏa Động: Phiền táo, di tinh. Lưỡi đỏ, khô, mạch Huyền, Tế, Sác.Điều trị: Tư âm, giáng hỏa.Dùng bài:Đạo Xích Tán (12), Lục Vị Địa Hoàng Hoàn, Sài Hồ Mai Liên Tán (41).Bên ngoài:Dùng Thập Khôi Tán (51) hoặc Long cốt tán nhuyễn thổi vào tai. NHĨ PHÁTXuất xứ: Sách ‘Ngoại Khoa Khải Huyền’, Q. 4.Nguyên nhân: Do phong và nhiệt ở kinh thủ Thiếu dương Tam tiêu gây nên.Triệu chứng: Bệnh phát ở sau tai, lúc đầu giống như hột tiêu, sưng to lên, vỡ nátnhư tổ ong, sưng đau, mầu đỏ hoặc sưng lan đến dái tai. Nếu nhọt vỡ ra, có thể lanvào tai, bệnh sẽ nặng, khó khỏi.Mục ‘Ngoại Khoa Tâm Pháp Yếu Quyết’ sách ‘Y Tông Kim Giám ‘ viết: “Chứngnhĩ phát do kinh Tam tiêu gây nên, lúc đầu giống như hột tiêu, dần dần vỡ nát ranhư tổ ong, sưng đỏ, đau sau vành tai”.(Các triệu chứng này giống như trường hợp Viêm Xương Chũm của YHHĐ).Điều trị: Tả hỏa, giải độc. Dùng bài:Ngũ Vị Tiêu Độc Tán (29) gia giảm.Tiên Phương Hoạt Mệnh Ẩm (58) gia giảm.(Kim ngân hoa thanh nhiệt, giải độc, tiêu tán ung thủng; Đương quy, Xích thược,Nhũ hương, Một dược hoạt huyết, khứ ứ, chỉ thống; Trần bì lý khí, tiêu thủng;Phòng phong, Bạch chỉ tán kết, tiêu thủng; Bối mẫu, Thiên hoa phấn thanh nhiệt,bài nùng; Xuyên sơn giáp, Tạo giác thích giải độc, thông lạc, tiêu thủng, di kiên;Cam thảo thanh nhiệt, giải độc, điều hòa các vị thuốc).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Học Thực Hành: NHĨ NỤC NHĨ NỤCXuất xứ: Sách ‘Y Tông Kim Giám’.Là trạng thái tai chảy máu.Mục ‘Ngoại Khoa Tâm Pháp Yếu Quyết’ sách ‘Y TôngKim Giám’ viết: “Tai chảy máu gọi là Nhĩ Nục”.Nguyên nhân: Thận khai khiếu ở tai, kinh thủ Thiếu dương và túc Thiếu dương vậnhành ngang qua tai, vì vậy tai chảy máu thường gặp nơi người Can Đởm hỏavượng, Thận hư hỏa vượng, uống rượu nhiều, giận dữ.Triệu chứng:+ Do Can Đởm Hỏa Vượng: Đầu đau, phiền táo, đêm ngủ không yên, miệng đắng,họng khô, mạch bộ quan Huyền, Sác.Điều trị: Thanh tiết mộc hoả. Dùng bàiSài Hồ Sơ Can Thang (42) gia giảm, Long Đởm Tả Can Thang (22, 23) gia giảm.+ Do Thận Hư Hỏa Động: Phiền táo, di tinh. Lưỡi đỏ, khô, mạch Huyền, Tế, Sác.Điều trị: Tư âm, giáng hỏa.Dùng bài:Đạo Xích Tán (12), Lục Vị Địa Hoàng Hoàn, Sài Hồ Mai Liên Tán (41).Bên ngoài:Dùng Thập Khôi Tán (51) hoặc Long cốt tán nhuyễn thổi vào tai. NHĨ PHÁTXuất xứ: Sách ‘Ngoại Khoa Khải Huyền’, Q. 4.Nguyên nhân: Do phong và nhiệt ở kinh thủ Thiếu dương Tam tiêu gây nên.Triệu chứng: Bệnh phát ở sau tai, lúc đầu giống như hột tiêu, sưng to lên, vỡ nátnhư tổ ong, sưng đau, mầu đỏ hoặc sưng lan đến dái tai. Nếu nhọt vỡ ra, có thể lanvào tai, bệnh sẽ nặng, khó khỏi.Mục ‘Ngoại Khoa Tâm Pháp Yếu Quyết’ sách ‘Y Tông Kim Giám ‘ viết: “Chứngnhĩ phát do kinh Tam tiêu gây nên, lúc đầu giống như hột tiêu, dần dần vỡ nát ranhư tổ ong, sưng đỏ, đau sau vành tai”.(Các triệu chứng này giống như trường hợp Viêm Xương Chũm của YHHĐ).Điều trị: Tả hỏa, giải độc. Dùng bài:Ngũ Vị Tiêu Độc Tán (29) gia giảm.Tiên Phương Hoạt Mệnh Ẩm (58) gia giảm.(Kim ngân hoa thanh nhiệt, giải độc, tiêu tán ung thủng; Đương quy, Xích thược,Nhũ hương, Một dược hoạt huyết, khứ ứ, chỉ thống; Trần bì lý khí, tiêu thủng;Phòng phong, Bạch chỉ tán kết, tiêu thủng; Bối mẫu, Thiên hoa phấn thanh nhiệt,bài nùng; Xuyên sơn giáp, Tạo giác thích giải độc, thông lạc, tiêu thủng, di kiên;Cam thảo thanh nhiệt, giải độc, điều hòa các vị thuốc).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 198 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 190 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 177 0 0 -
38 trang 169 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0