Danh mục

Bệnh Học Thực Hành: Nhồi máu cơ tim

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.34 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhồi máu cơ tim là do động mạch vành tắc nghẽn, một vùng cơ tim (tối thiểu cũng 2cm) thiếu máu cục bộ liên tục và nghiêm trọng gây hoại tử cấp tính, thường gặp ở bệnh nhân trên 40 tuổi nam giới. Y học cổ truyền gọi là ‘Chân Tâm Thống’. Nhồi máu cơ tim cấp là cao điểm tai biến của bệnh tim thiếu máu cục bộ dễ gây tử vong đột ngột...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Học Thực Hành: Nhồi máu cơ tim NHỒI MÁU CƠ TIM (Myocardial infarction - Infarctus du myocarde)Đại CươngNhồi máu cơ tiâm là do động mạch vành tắc nghẽn, một vùng cơ tim (tối thiểucũng 2cm) thiếu máu cục bộ liên tục và nghiêm trọng gây hoại tử cấp tính, thườnggặp ở bệnh nhân trên 40 tuổi nam giới. Y học cổ truyền gọi là ‘Chân Tâm Thống’.Nhồi máu cơ tim cấp là cao điểm tai biến của bệnh tim thiếu máu cục bộ dễ gây tửvong đột ngột cần được cấp cứu và chăm sóc tại khoa hồi sức cấp cứu có trang bịhiện đại.Chứng Nhồi Máu Cơ Tim và Đau Thắt Động Mạch Vành, tuy tên gọi khác nhaunhưng về cơ bản theo Đông y cách chữa gần giống như nhau.Triệu Chứng Lâm SàngKhoảng 50% trường hợp nhồi máu cơ tim xảy ra đột ngột, trước đó bệnh nhânkhỏùe mạnh. Trong 50% trường hợp khác, bệnh xảy ra trên người đã có cơn đauthắt ngực hoặùc nhồi máu cơ tim.Trên một số bệnh nhân có các yếu tố kích động như: Xúc động mạnh, chấn thươngtinh thần, chấn thương do tai nạn hay phẫu thuật, sốc, máu đông nhanh, ăn no quá,dùng sức quá nhiều, thời tiết lạnh đột ngột...Cơn đau: Đau thắt tim là một triệu chứng gặp nhiều nhất khoảng trong 80% bệnhnhân, vị trí thường ở phía sau xương ức và vùng trước tim. Đau kiểu cơn đau thắtngực nhưng dữ dội hơn, kéo dài hơn, dùng loại Trinitrin nhưng không giảm, lantỏa. Bệnh nhân bồn chồn, vã mồ hôi, hoảng hốt, khó thở, sắc mặt tái nhợït, chântay lạnh, mạch Trầm Tế, khó bắt. Cũng có một số bệnh nhân đau rất nhẹ, cảm giáccăng tức ở cổ hoặc không đau mà chỉ khó thở, buồn nôn, nôn, nấc cục, vùng bụngtrên đầy, đau... cần được cảnh giác.Tụt huyết áp: Xảy ra vài giờ sau khi có cơn đau. Huyết áp tối đa tụt nhanh hay từtừ, huyết áp kẹp. Sốt: Xuất hiện khoảng 10-12 giờ sau cơn đau, có thể lên tới 38-390C sốt càng cao và kéo dài, nhồi máu cơ tim càng nặng.Nghe tim: Thường chỉ thấy nhịp nhanh đều, một số trường hợp tiếng tim mờ, tiếngngựa phi, tiếng cọ ngoài màng tim.Chẩn ĐoánChủ yếu dựa vào Những triệu chứng lâm sàng, tiền sử bệnh cao huyết áp, tiểuđường, tăng lipit huyết.Điều Trị Bằng Y Học Cổ TruyềnNhồi máu cơ tim lâm sàng thường biểu hiện cơn đau cấp và thời kỳ ổn định (khôngcó cơn đau cấp).1) Thời kỳ cơn đau cấp: Chủ yếu xứ trí theo Tây y như nhanh chóng cho thở oxy.Ngoài ra có thể dùng:Châm: Huyệt Tâm thống (cách Chiên trung 1 thốn trên đường thẳng nối 2 núm vú),Nội quan (2 bên), kim hướng lên, vê cho đến khi bệnh nhân nuốt nước miếng hoặccó cảm giác dị vật ở gốc lưỡi. Có thể châm các huyệt Gian sử, Hợp cốc, Cưu vĩ,Chiên trung, châm ngang), Quan tâm huyệt (2cm trên đường thẳng dùng nối khóemắt trong với chân tóc), vê kim nhanh, hướng kim từ trên xuống.Có tài liệu nước ngoài báo cáo dùng Dolantin 10mg pha loãng với 5ml nước cất,chích vào huyệt Nội quan 2 bên mỗi bên 0,5ml có tác dụng giảm đau nhanh (TrungHoa Bí Thuật Châm Trị).Thời kỳ ổn định: Chủ yếu biện chứng luận trị theo các thể bệnh sau:+ Khí hư huyết ứ: Thỉnh thoảng có cơn đau thắt ngực, nặng tức trước ngực tăngthêm lúc bệnh nhân hoạt động nhiều, kèm mệt mỏi, hơi thở ngắn, ra mồ hôi, hồihộp, thân lưỡi bệu có dấu răng, điểm hoặc ban ứ huyết hoặc lưỡi xám nhạt, rêu lưỡitrắng mỏng, mạch Huyền, Tế vô lực.Điều trị: Ích khí, hoạt huyết. Dùng bài ‘Bổ Dương Hoàn Ngũ Thang’gia giảm:Sinh Hoàng kỳ 20-30g, Đương qui 16g: Bạch thược l6g, Xích thược 12g, Đảngsâm 12g, Xuyên khung 8-10g, Đan sâm 12g, Uất kim 8-12g.Hoặc dùng các bài thuốc kinh nghiệm như:. Ích Khí Hoạt Huyết Thang (Bệnh viện tim mạch Phụ Ngoại (Bắc Kinh) gồm:Hoàng kỳ, Đương qui, Xích thược, Xuyên khung, Đơn sâm.. Kháng Tâm Ngạnh Hợp Tễ (Bệnh viện Tây Uyển thuộc Viện nghiên cứu trung yBắc Kinh) gồm: Đảng sâm, Sinh hoàng kỳ, Hoàng tinh, Đan sâm, Uất kim, Xíchthược.Nói chung, các thuốc bổ khí thường dùng là: Đảng sâm, Nhân sâm, Hoàng kỳ,Chích thảo, Đại táo, Hoàng tinh... với liều cao. Những thuốc hoạt huyết thườngdùng là: Đương qui, Đan sâm, Xuyên khung, Xích thược, Sơn tra, Tang ký sinh,Đào nhân, Hồng hoa, Tô mộc, Thủy điệt, Tam thất, với liều thấp hơn. Ngoài ra vìbệnh nhân đau, có thể dùng thuốc an thần như: Phục thần, Táo nhân, Trân châu bột(hòa uống), Long nhãn, Viễn chí, Long cốt, Mẫu lệ.Trường hợp dương hư dùng Quế chi, Phụ tử, Dâm dương hoắc; Ngực đầy tức cóđờm thêm Xương bồ, Viễn chí, Toàn Qua lâu, Phỉ bạch để tuyên tý, thông dương.+ Khí âm lưỡng hư: Ngoài cơn đau thắt ngực thỉnh thoảng tái phát, bệnh nhân cảmthấy mệt mỏi, thiếu hơi, bứt rứt, miệng khô, họng khô, táo bón, hơi sốt, mồ hôitrộm, lưỡi thon đỏ, mạch Tế Sác vô lực hoặc mạch Kết Đại.Điều trị: Bổ khí âm, kèm hóa ứ. Dùng bài Sinh Mạch Tán Gia Vị: Nhân sâm (hoặcTây dương sâm) 8-12g, Mạch môn 12-16 g, Ngũ vị tử 4-6g, Sinh Hoàng kỳ 20g,Huyền sâm, Sinh địa, Ngọc trúc, Bạch thược đều 12g, Xích thược l2g, Đan sâm12g, Toàn qua lâu 12g, Chích thảo 4g, Đào nhân 10g.c) Âm Hư Dương Thịnh: Váng đầu, hoa mắt, mặt đ ...

Tài liệu được xem nhiều: