Bệnh Học Thực Hành: SÁN KHÍ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.38 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đại Cương Bệnh Sán theo sách cổ chép, có hàm hai ý nghĩa khác nhau: Một là chỉ về trong bụng đau do bị kích thích, chỉ về bệnh đau lan từ bụng dưới đến dịch hoàn. Hai là dịch hoàn sưng đau. Thiên ‘Cốt Không Luận’ (Tố Vấn 60) viết: "Mạch nhâm sinh bệnh con trai là 7 chứng sán kết ở trong" (7 chứng Sán là Quyết Sán (?????????), Xung Sán (???????), Hà Sán (???? ???), Hồ Sán (???????), Lung Sán (???????), Đồi Sán ????? ???), Đồi Sán ?????????). Chứng Hàn Sán trong sách ‘Kim Quỹ Yếu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Học Thực Hành: SÁN KHÍ SÁN KHÍ (Hernia - Hernie)Đại CươngBệnh Sán theo sách cổ chép, có hàm hai ý nghĩa khác nhau:Một là chỉ về trong bụng đau do bị kích thích, chỉ về bệnh đau lan từ bụng dướiđến dịch hoàn.Hai là dịch hoàn sưng đau.Thiên ‘Cốt Không Luận’ (Tố Vấn 60) viết: Mạch nhâm sinh bệnh con trai là 7chứng sán kết ở trong (7 chứng Sán là Quyết Sán (?????????), Xung Sán(???????), Hà Sán (???? ???), Hồ Sán (???????), Lung Sán (???????), Đồi Sán????? ???), Đồi Sán ?????????).Chứng Hàn Sán trong sách ‘Kim Quỹ Yếu Lược’ chỉ nêu về chứng đau bụng, chonên chép ở thiên đau bụng.Sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận ‘ gọi 7 chứng sán là: Quyết Sán (?????????),Trưng Sán (???????), Hàn Sán (???????), Khí Sán (???????), Bàn Sán (????????),Phụ Sán (??????) và Lang Sán (???????).Sách ‘Nho Môn Sự Thân’ bàn về 7 chứng sán là: Hàn sán. Thủy Sán, Hồ Sán, CanSán, Huyết Sán, Đồi Sán Và Khí Sán. Trương Tử Hòa dựa vào lý luận của ngườixưa, kết hợp với kinh nghiệm lâm sàng mà suy xét kỹ thêm. Các chứng mà ôngtrình bày, trừ chứng Huyết Sán, Can Sán, thuộc về bệnh ngoại khoa, còn phần lớnđều thuộc về chứng sán khí đau rút dịch hoàn.Chứng Bôn đồn khí, chứng trạng giống với chứng Xung Sán mô tả trong sách NộiKinh (từ bụng dưới xông lên tim mà đau; đại tiểu tiện không được là Xung sán), cóchỗ hơi giống nhau, vì vậy chúng tôi xếp vào đây để giúp dễ dàng cho việc biệnchứng.Nguyên NhânBệnh sán tuy được coi là do mạch Nhâm gây nên, nhưng có quan hệ rất mật thiếtvới tạng Can.Thiên ‘Kinh Mạch’ (Linh Khu 10) viết: Mạch túc quyết âm Can đi qua bộ phậnsinh dục, đến bụng dưới, đàn ông sinh chứng hội sán, đàn bà bụng dưới sưng, chủyếu là ở Can sinh ra.Thiên ‘Cốt Không Luận’ (Tố Vấn 60) viết: “Nhâm mạch gây bệnh, ở nam giới thìbên trong kết thành chứng Thất Sán, ở phụ nữ thì thành chứng Đới Hạ”.Sách ‘Nho Môn Sự Thân’ viết: Các chứng sán đều thuộc về Can kinh.Sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận’ viết về chứng sán: Các chứng sán là âm khítích ở trong, lại bị hàn khí lấn vào, làm cho vinh vệ không điều hòa, huyết khí hưnhược cho nên gió lạnh lọt vào trong bụng mà thành bệnh sán.Sách ‘Cảnh Nhạc Toàn Thư’ viết: Bệnh sán khí, có hàn chứng, cũng có nhiệtchứng, tất nhiên trước vì phong thấp, hoặc ăn thức nóng lạnh, sống làm cho tà tụlại ở phần âm, đó là lúc đầu đều do hàn thấp sinh ra. Như thế đủ thấy rằng tà khíphong, hàn, thấp, nhiệt, đều có thể phát ra bệnh sán khí. Ngoài ra do khóc, giận dữ,khí mất sự thông lợi, khí hư hãm xuống, cũng có thể gây nên bệnh.Sách ‘Chứng Trị Chân Thuyên’ viết: Cách chung, 7 chứng sán gây bệnh nếukhông phải là phong lao gây nên, thì cũng là do đi đường xa gian khó, lội nướcdầm băng.Sách ‘Y Học Nhập Môn’ viết: Chứng khí, sán khí, trên liền với thận du, dưới vàobìu dái, mắc bệnh là do khóc, giận dữ sinh uất mà sưng lên, hoặc làm việc nặngnhọc cưỡi ngựa, đến nỗi hòn dái sưng trướng.Cũng có thể do tiên thiên mà thành. Sách ‘Nho Môn Sự Thân’ viết: Trẻ nhỏ cũngcó bệnh này, tục gọi là tiên khí, là bệnh từ trong thai.Sách ‘Châm Cứu Học Giảng Nghĩa’ (Sán Khí) viết: “Nguyên nhân gây nên bệnhSán Khí rất nhiều nhưng không ngoài sự xâm nhập của hàn, nhiệt và thấp khí,khiến cho khí huyệt bị ủng trệ ở mạch Nhâm và kinh Can gây ra bệnh”.Biện Chứng7 chứng Sán theo Nan Kinh là:+ Lung Sán: Tiểu không thông.+ Xung Sán: Đau từ bụng dưới có khí đưa lên trên.+ Quyết Sán: Chứng khí công kích, bốc lên bất cứ trên dưới, phải trái, tay chânlạnh.+ Hà Sán: Trong bụng có khối u (trưng hà) nóng mà đau.+ Đồi Sán ????? ???): Khí làm đau nhức từ bụng dưới lan xuống đến dịch hoàn làmcho dịch hoàn sưng to như cái đấu.+ Hồ Sán: Dịch hoàn chạy vào trong bụng, khi nằm xuống nó sẽ chạy ra khỏi bụng,khi đứng lên nó lại tụt vào bên trong.+ Đồi Sán ?????????): Dịch hoàn sưng to, cứng như đá, đau lan đến rốn.7 chứng sán khí do Trương Tử Hòa phân loại đã lưu truyền từ lâu, sau này vẫn theonhư thếû, trong đó, trừ chứng Huyết sán, Can sán, không thuộc vào bệnh ở dịchhoàn hoặc bìu dái, còn chứng trạng của 5 thứ sán khí khác theo sách ‘Nho Môn SựThân’ là:. Hàn sán: Bìu dái lạnh, cứng như đá, ngọc hành không cử động được, hoặc hòn dáibị co rút gây đau.. Đồi sán: Bìu dái sệ xuống, như cái thúng, cái đấu, không ngứa, không đau.. Thấp sán: Bìu dái không đau, mồ hôi thường ra ở âm nang, hoặc bìu dái sưng đau,hình dạng giống như thủy tinh, hoặc bìu dái ngứa mà khô, chảy nước vàng, hoặc ấnvào bụng dưới có tiếng ọc ạch.3 thứ bệnh sán ở trên, đêàu là bệnh ở bìu dái, hòn dái, hoặc sưng hoặc đau. Đặcđiểm của hàn sán là cứng như đá, Đồi sán thì bìu dái to như cái thúng, Thủy sántrong có thủy thấp đình trệ.. Hồ sán: hình như hòn ngói khi nằm thì thu vào bụng dưới đi đứng thì tự bụngdưới xuống bìu dái.. Khí sán: Chứng trạng liền với khu vực thận dưới, hoặc do kêu khóc giận dữ, thìkhí uất kết lên mà trướng, giận dữ, kêu khóc hết thì khí tản ra. Chứng sán này dokhí trệ sinh ra, trên lâm sàng thấy rất nhiều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Học Thực Hành: SÁN KHÍ SÁN KHÍ (Hernia - Hernie)Đại CươngBệnh Sán theo sách cổ chép, có hàm hai ý nghĩa khác nhau:Một là chỉ về trong bụng đau do bị kích thích, chỉ về bệnh đau lan từ bụng dướiđến dịch hoàn.Hai là dịch hoàn sưng đau.Thiên ‘Cốt Không Luận’ (Tố Vấn 60) viết: Mạch nhâm sinh bệnh con trai là 7chứng sán kết ở trong (7 chứng Sán là Quyết Sán (?????????), Xung Sán(???????), Hà Sán (???? ???), Hồ Sán (???????), Lung Sán (???????), Đồi Sán????? ???), Đồi Sán ?????????).Chứng Hàn Sán trong sách ‘Kim Quỹ Yếu Lược’ chỉ nêu về chứng đau bụng, chonên chép ở thiên đau bụng.Sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận ‘ gọi 7 chứng sán là: Quyết Sán (?????????),Trưng Sán (???????), Hàn Sán (???????), Khí Sán (???????), Bàn Sán (????????),Phụ Sán (??????) và Lang Sán (???????).Sách ‘Nho Môn Sự Thân’ bàn về 7 chứng sán là: Hàn sán. Thủy Sán, Hồ Sán, CanSán, Huyết Sán, Đồi Sán Và Khí Sán. Trương Tử Hòa dựa vào lý luận của ngườixưa, kết hợp với kinh nghiệm lâm sàng mà suy xét kỹ thêm. Các chứng mà ôngtrình bày, trừ chứng Huyết Sán, Can Sán, thuộc về bệnh ngoại khoa, còn phần lớnđều thuộc về chứng sán khí đau rút dịch hoàn.Chứng Bôn đồn khí, chứng trạng giống với chứng Xung Sán mô tả trong sách NộiKinh (từ bụng dưới xông lên tim mà đau; đại tiểu tiện không được là Xung sán), cóchỗ hơi giống nhau, vì vậy chúng tôi xếp vào đây để giúp dễ dàng cho việc biệnchứng.Nguyên NhânBệnh sán tuy được coi là do mạch Nhâm gây nên, nhưng có quan hệ rất mật thiếtvới tạng Can.Thiên ‘Kinh Mạch’ (Linh Khu 10) viết: Mạch túc quyết âm Can đi qua bộ phậnsinh dục, đến bụng dưới, đàn ông sinh chứng hội sán, đàn bà bụng dưới sưng, chủyếu là ở Can sinh ra.Thiên ‘Cốt Không Luận’ (Tố Vấn 60) viết: “Nhâm mạch gây bệnh, ở nam giới thìbên trong kết thành chứng Thất Sán, ở phụ nữ thì thành chứng Đới Hạ”.Sách ‘Nho Môn Sự Thân’ viết: Các chứng sán đều thuộc về Can kinh.Sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận’ viết về chứng sán: Các chứng sán là âm khítích ở trong, lại bị hàn khí lấn vào, làm cho vinh vệ không điều hòa, huyết khí hưnhược cho nên gió lạnh lọt vào trong bụng mà thành bệnh sán.Sách ‘Cảnh Nhạc Toàn Thư’ viết: Bệnh sán khí, có hàn chứng, cũng có nhiệtchứng, tất nhiên trước vì phong thấp, hoặc ăn thức nóng lạnh, sống làm cho tà tụlại ở phần âm, đó là lúc đầu đều do hàn thấp sinh ra. Như thế đủ thấy rằng tà khíphong, hàn, thấp, nhiệt, đều có thể phát ra bệnh sán khí. Ngoài ra do khóc, giận dữ,khí mất sự thông lợi, khí hư hãm xuống, cũng có thể gây nên bệnh.Sách ‘Chứng Trị Chân Thuyên’ viết: Cách chung, 7 chứng sán gây bệnh nếukhông phải là phong lao gây nên, thì cũng là do đi đường xa gian khó, lội nướcdầm băng.Sách ‘Y Học Nhập Môn’ viết: Chứng khí, sán khí, trên liền với thận du, dưới vàobìu dái, mắc bệnh là do khóc, giận dữ sinh uất mà sưng lên, hoặc làm việc nặngnhọc cưỡi ngựa, đến nỗi hòn dái sưng trướng.Cũng có thể do tiên thiên mà thành. Sách ‘Nho Môn Sự Thân’ viết: Trẻ nhỏ cũngcó bệnh này, tục gọi là tiên khí, là bệnh từ trong thai.Sách ‘Châm Cứu Học Giảng Nghĩa’ (Sán Khí) viết: “Nguyên nhân gây nên bệnhSán Khí rất nhiều nhưng không ngoài sự xâm nhập của hàn, nhiệt và thấp khí,khiến cho khí huyệt bị ủng trệ ở mạch Nhâm và kinh Can gây ra bệnh”.Biện Chứng7 chứng Sán theo Nan Kinh là:+ Lung Sán: Tiểu không thông.+ Xung Sán: Đau từ bụng dưới có khí đưa lên trên.+ Quyết Sán: Chứng khí công kích, bốc lên bất cứ trên dưới, phải trái, tay chânlạnh.+ Hà Sán: Trong bụng có khối u (trưng hà) nóng mà đau.+ Đồi Sán ????? ???): Khí làm đau nhức từ bụng dưới lan xuống đến dịch hoàn làmcho dịch hoàn sưng to như cái đấu.+ Hồ Sán: Dịch hoàn chạy vào trong bụng, khi nằm xuống nó sẽ chạy ra khỏi bụng,khi đứng lên nó lại tụt vào bên trong.+ Đồi Sán ?????????): Dịch hoàn sưng to, cứng như đá, đau lan đến rốn.7 chứng sán khí do Trương Tử Hòa phân loại đã lưu truyền từ lâu, sau này vẫn theonhư thếû, trong đó, trừ chứng Huyết sán, Can sán, không thuộc vào bệnh ở dịchhoàn hoặc bìu dái, còn chứng trạng của 5 thứ sán khí khác theo sách ‘Nho Môn SựThân’ là:. Hàn sán: Bìu dái lạnh, cứng như đá, ngọc hành không cử động được, hoặc hòn dáibị co rút gây đau.. Đồi sán: Bìu dái sệ xuống, như cái thúng, cái đấu, không ngứa, không đau.. Thấp sán: Bìu dái không đau, mồ hôi thường ra ở âm nang, hoặc bìu dái sưng đau,hình dạng giống như thủy tinh, hoặc bìu dái ngứa mà khô, chảy nước vàng, hoặc ấnvào bụng dưới có tiếng ọc ạch.3 thứ bệnh sán ở trên, đêàu là bệnh ở bìu dái, hòn dái, hoặc sưng hoặc đau. Đặcđiểm của hàn sán là cứng như đá, Đồi sán thì bìu dái to như cái thúng, Thủy sántrong có thủy thấp đình trệ.. Hồ sán: hình như hòn ngói khi nằm thì thu vào bụng dưới đi đứng thì tự bụngdưới xuống bìu dái.. Khí sán: Chứng trạng liền với khu vực thận dưới, hoặc do kêu khóc giận dữ, thìkhí uất kết lên mà trướng, giận dữ, kêu khóc hết thì khí tản ra. Chứng sán này dokhí trệ sinh ra, trên lâm sàng thấy rất nhiều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh học thực hành Y học cổ truyền Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 281 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 198 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 190 0 0 -
6 trang 185 0 0
-
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 177 0 0 -
120 trang 175 0 0
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0