Bệnh Học Thực Hành: TÁO BÓN
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.09 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Táo bón là trạng thái đi tiêu phân khô cứng, buồn đi mà không đi được, thời gian đi tiêu lâu hoặc nhiều ngày mới đi tiêu, trong điều kiện ăn uống bình thường. Nguyên nhân có thể do bệnh của đại trường (co thắt, nhu động giảm, phình đại trường... Bệnh ngoài đường ruột như ung thư gây chèn ép... hoặc bệnh toàn thân như chức năng tuyến giáp giảm, nhiễm độc chì, suy nhược cơ thể (hư lao), thần kinh tâm thần bị ức chế như lo nghĩ, tức giận, buồn phiền… tập quán sinh hoạt thiếu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Học Thực Hành: TÁO BÓN TÁO BÓNTáo bón là trạng thái đi tiêu phân khô cứng, buồn đi mà không đi được, thời gian đitiêu lâu hoặc nhiều ngày mới đi tiêu, trong điều kiện ăn uống bình thường.Nguyên nhân có thể do bệnh của đại trường (co thắt, nhu động giảm, phình đạitrường... Bệnh ngoài đường ruột như ung thư gây chèn ép... hoặc bệnh toàn thânnhư chức năng tuyến giáp giảm, nhiễm độc chì, suy nhược cơ thể (hư lao), thầnkinh tâm thần bị ức chế như lo nghĩ, tức giận, buồn phiền… tập quán sinh hoạtthiếu điều độ..Thiên ‘Ngũ Tạng Phong Hàn Tích Tụ’ (Kim Quỹ Yếu Lược) viết: “ Mạch Phudương Phù mà Sáp. Phù là Vị khí khỏe - Sáp là tiểu tiện nhiều ấn. Phù và Sáp chọinhau, cho nên đại tiện phân rắn, đó là chứng Tỳ Ước, dùng bài Ma Tử Nhân Hoànđể chữa”. - Chứng đại tiện bí kết, các sách cổ mang các tên Hư bí, Phong bí, Khíbí, Nhiệt bí, Hàn bí, Thấp bí v.v... Riêng Lý Đông viên chỉ nói bốn loại Nhiệt táo,Phong táo, âm kết, Dương kết, đó là đặt tên rắc rối, chẳng có căn cứ nào cả, đãkhông nắm vững điều chủ yếu, lại chỉ càng thêm nghi hoặc, rất có hại trong lâmsàng - không biết rằng đối với chứng này chỉ nên phân biệt làm hai loại đó là Âmkết và Dương kết cũng đủ lắm rồi (Cảnh Nhạc Toàn Thư).B. Nguyên Nhân Gây BệnhTheo YHCT táo bón thường do các nguyên nhân sau:1. Trường vị táo nhiệt: Những người vốn dương thịnh, Hoặc uống rượu, ăn nhiềuchất cay nóng gây tích nhiệt ở trường vị, Hoặc bệnh nhiệt lâu ngày tổn thương tândịch.2. Khí trệ: Lo nghĩ, buồn phiền, nằm lâu, ít vận động làm cho khí huyết kém lưuthông gây ứ trệ sinh táo bón.3. Khí huyết hư: Do tổn thương lao lực, sau khi mắc bệnh, sau sinh, những ngườicao tuổi, khí hư thì chức năng truyền đạo của đại trường giảm sút, huyết hư tândịch kém không tư nhuận đại trường gây tiêu khó phân khô cứng.4. Dương suy: Những bệnh nhân suy nhược nặng, người cao tuổi, lão suy, chândương suy kém, hàn tà ngưng kết ở đại trường gây táo bón, tiện bí (hàn kết tiện bílãnh bí.C. Biện Chứng Luận TrịThường phân làm hai loại chứng thực và chứng hư.a- Chứng thực: Gồm các thể bệnh:+ Thể Nhiệt (NKHT. Hải), Táo Nhiệt Nội Kết (T. Đô): Tiêu phân khô rắn, nướctiểu vàng, tiểu ít, người nóng, mặt đỏ, miệng khô, bứt rứt, lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàngkhô, mạch Hoạt Sác.- Phép trị: Thanh nhiệt, nhuận trường (T. Hải + T. Đô).Dùng bài Điều Vị Thừa Khí Thang Gia Giảm (T. Hải) – Ma Nhân Hoàn (T. Đô).Điều Vị Thừa Khí Thang (Thương Hàn Luận): Cam thảo (sống) 4g, Đại hoàng12g, Mang tiêu 8g.(Đại hoàng tả nhiệt, thông tiện; Mang tiêu tả nhiệt, nhuyễn kiên, nhuận táo, Camthảo kiện tỳ, điều hòa các vị thuốc).Trường hợp tân dịch bị tổn thương, thêm Sinh địa, Thạch hộc (tươi) để tư âm,thanh nhiệt.Ma Nhân Hoàn (Loại Chứng Hoạt Nhân Thư): Chỉ thực 320g, Đại hoàng 64g,Hạnh nhân 50g, Hậu phác 40g, Ma nhân 100g, Thược dược 320g.(Ma tử nhân nhuận trường, thông tiện, làm quân; Hạnh nhân giáng khí, nhuậntrường; Thược dược dưỡng âm, hòa doanh làm thần; Chỉ thực, Hậu phác tiêu bỉ,trừ mãn; Đại hoàng tả hạ, thông tiện, làm tá, sứ).2. Thể Khí Uất (T. Hải) – Khí trệ (T. Đô): Hay thở dài, ăn kém, ngực sườn đầy tức,muốn đi tiêu mà không đi được, bụng đầy, rêu lưỡi mỏng, mạch Huyền.- Phép trị: Hành khí, tiêu trệ. Dùng bài Lục Ma Thang gia giảm (T.Hải + T. Đô)(Mộc hương, Ô dược hành khí; Đại hoàng, Binh lang, Chỉ thực, Trầm hương phákhí, hành trệ). Nếu uống vào mà tiêu được, bỏ Đại hoàng, Binh lang, dùng MaNhân Hoàn để nhuận trường.II- Chứng hư: Gồm các thể bệnh:1. Khí Hư: Táo bón, tiêu khó nhưng phân không khô cứng, thường mệt mỏi, saukhi đi tiêu mệt hơn hoặc ra mồ hôi, hụt hơi, thân lưỡi bệu, rêu lưỡi mỏng, mạchNhược (T. Hải), mạch Hư (T. Đô).- Phép trị: Ích khí, nhuận trường (T.Hải + T. Đô).Dùng bài Hoàng Kỳ Thang gia giảm (T. Hải + T. Đô).Hoàng Kỳ Thang (Kim Quỹ Dực): Hoàng kỳ 12g, Ma nhân 8g, Trần bì 4g, Sắc,thêm Mật ong 10g, uống.(Trong bài dùng Hoàng kỳ (sống) để bổ khí, Trần bì hành khí, Ma nhân, Mật ongnhuận trường. Thêm Đảng sâm, Cam thảo để tăng tác dụng bổ khí).Trường hợp rặn nhiều mà lòi dom ra, thêm Thăng ma, Sài hồ để thăng đề.2. Huyết Hư: Đi tiêu khó, phân khô cứng, sắc mặt xanh nhạt, vàng úa, hoa mắt,chóng mặt, môi nhạt, lưỡi nhạt, mạch Tế (T. Hải + T. Đô).-Phép trị: Dưỡng huyết, nhuận trường (T. Hải + T. Đô).Dùng bài Nhuận Trường Hoàn (T. Hải) – (Nhuận Trường Hoàn + Ngũ Nhân Hoàn(T. Đô).Nhuận Trường Hoàn (Nội Khoa Trung Y Thượng Hải): Chỉ xác 40g, Đào nhân (bỏvỏ và đầu nhọn) 40g, Đương quy 20g, Khương hoạt 20g, Ma nhân 48g, Sinh địa(bỏ vỏ) 20g.( Trong bài dùng Đương quy, Sinh địa tư dưỡng âm huyết; Đào nhân, Ma nhânnhuận trường; Chỉ xác hành khí đi xuống).Trường hợp ngũ tâm phiền nhiệt, miệng khô, lưỡi thon, thêm Huyền sâm, Mạchmôn, Ngọc trúc để dưỡng âm.3. Dương Hư: Đi tiêu khó, chân tay mát, lưng cảm thấy lạnh, gối lạnh, hoặc bụngđau, chườm nóng thấy dễ chịu, lưỡi bệu, nhợt, rêu lưỡi trắng nhuận, mạch TrầmTrì (T. Hải + T. Đô).- Phép tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Học Thực Hành: TÁO BÓN TÁO BÓNTáo bón là trạng thái đi tiêu phân khô cứng, buồn đi mà không đi được, thời gian đitiêu lâu hoặc nhiều ngày mới đi tiêu, trong điều kiện ăn uống bình thường.Nguyên nhân có thể do bệnh của đại trường (co thắt, nhu động giảm, phình đạitrường... Bệnh ngoài đường ruột như ung thư gây chèn ép... hoặc bệnh toàn thânnhư chức năng tuyến giáp giảm, nhiễm độc chì, suy nhược cơ thể (hư lao), thầnkinh tâm thần bị ức chế như lo nghĩ, tức giận, buồn phiền… tập quán sinh hoạtthiếu điều độ..Thiên ‘Ngũ Tạng Phong Hàn Tích Tụ’ (Kim Quỹ Yếu Lược) viết: “ Mạch Phudương Phù mà Sáp. Phù là Vị khí khỏe - Sáp là tiểu tiện nhiều ấn. Phù và Sáp chọinhau, cho nên đại tiện phân rắn, đó là chứng Tỳ Ước, dùng bài Ma Tử Nhân Hoànđể chữa”. - Chứng đại tiện bí kết, các sách cổ mang các tên Hư bí, Phong bí, Khíbí, Nhiệt bí, Hàn bí, Thấp bí v.v... Riêng Lý Đông viên chỉ nói bốn loại Nhiệt táo,Phong táo, âm kết, Dương kết, đó là đặt tên rắc rối, chẳng có căn cứ nào cả, đãkhông nắm vững điều chủ yếu, lại chỉ càng thêm nghi hoặc, rất có hại trong lâmsàng - không biết rằng đối với chứng này chỉ nên phân biệt làm hai loại đó là Âmkết và Dương kết cũng đủ lắm rồi (Cảnh Nhạc Toàn Thư).B. Nguyên Nhân Gây BệnhTheo YHCT táo bón thường do các nguyên nhân sau:1. Trường vị táo nhiệt: Những người vốn dương thịnh, Hoặc uống rượu, ăn nhiềuchất cay nóng gây tích nhiệt ở trường vị, Hoặc bệnh nhiệt lâu ngày tổn thương tândịch.2. Khí trệ: Lo nghĩ, buồn phiền, nằm lâu, ít vận động làm cho khí huyết kém lưuthông gây ứ trệ sinh táo bón.3. Khí huyết hư: Do tổn thương lao lực, sau khi mắc bệnh, sau sinh, những ngườicao tuổi, khí hư thì chức năng truyền đạo của đại trường giảm sút, huyết hư tândịch kém không tư nhuận đại trường gây tiêu khó phân khô cứng.4. Dương suy: Những bệnh nhân suy nhược nặng, người cao tuổi, lão suy, chândương suy kém, hàn tà ngưng kết ở đại trường gây táo bón, tiện bí (hàn kết tiện bílãnh bí.C. Biện Chứng Luận TrịThường phân làm hai loại chứng thực và chứng hư.a- Chứng thực: Gồm các thể bệnh:+ Thể Nhiệt (NKHT. Hải), Táo Nhiệt Nội Kết (T. Đô): Tiêu phân khô rắn, nướctiểu vàng, tiểu ít, người nóng, mặt đỏ, miệng khô, bứt rứt, lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàngkhô, mạch Hoạt Sác.- Phép trị: Thanh nhiệt, nhuận trường (T. Hải + T. Đô).Dùng bài Điều Vị Thừa Khí Thang Gia Giảm (T. Hải) – Ma Nhân Hoàn (T. Đô).Điều Vị Thừa Khí Thang (Thương Hàn Luận): Cam thảo (sống) 4g, Đại hoàng12g, Mang tiêu 8g.(Đại hoàng tả nhiệt, thông tiện; Mang tiêu tả nhiệt, nhuyễn kiên, nhuận táo, Camthảo kiện tỳ, điều hòa các vị thuốc).Trường hợp tân dịch bị tổn thương, thêm Sinh địa, Thạch hộc (tươi) để tư âm,thanh nhiệt.Ma Nhân Hoàn (Loại Chứng Hoạt Nhân Thư): Chỉ thực 320g, Đại hoàng 64g,Hạnh nhân 50g, Hậu phác 40g, Ma nhân 100g, Thược dược 320g.(Ma tử nhân nhuận trường, thông tiện, làm quân; Hạnh nhân giáng khí, nhuậntrường; Thược dược dưỡng âm, hòa doanh làm thần; Chỉ thực, Hậu phác tiêu bỉ,trừ mãn; Đại hoàng tả hạ, thông tiện, làm tá, sứ).2. Thể Khí Uất (T. Hải) – Khí trệ (T. Đô): Hay thở dài, ăn kém, ngực sườn đầy tức,muốn đi tiêu mà không đi được, bụng đầy, rêu lưỡi mỏng, mạch Huyền.- Phép trị: Hành khí, tiêu trệ. Dùng bài Lục Ma Thang gia giảm (T.Hải + T. Đô)(Mộc hương, Ô dược hành khí; Đại hoàng, Binh lang, Chỉ thực, Trầm hương phákhí, hành trệ). Nếu uống vào mà tiêu được, bỏ Đại hoàng, Binh lang, dùng MaNhân Hoàn để nhuận trường.II- Chứng hư: Gồm các thể bệnh:1. Khí Hư: Táo bón, tiêu khó nhưng phân không khô cứng, thường mệt mỏi, saukhi đi tiêu mệt hơn hoặc ra mồ hôi, hụt hơi, thân lưỡi bệu, rêu lưỡi mỏng, mạchNhược (T. Hải), mạch Hư (T. Đô).- Phép trị: Ích khí, nhuận trường (T.Hải + T. Đô).Dùng bài Hoàng Kỳ Thang gia giảm (T. Hải + T. Đô).Hoàng Kỳ Thang (Kim Quỹ Dực): Hoàng kỳ 12g, Ma nhân 8g, Trần bì 4g, Sắc,thêm Mật ong 10g, uống.(Trong bài dùng Hoàng kỳ (sống) để bổ khí, Trần bì hành khí, Ma nhân, Mật ongnhuận trường. Thêm Đảng sâm, Cam thảo để tăng tác dụng bổ khí).Trường hợp rặn nhiều mà lòi dom ra, thêm Thăng ma, Sài hồ để thăng đề.2. Huyết Hư: Đi tiêu khó, phân khô cứng, sắc mặt xanh nhạt, vàng úa, hoa mắt,chóng mặt, môi nhạt, lưỡi nhạt, mạch Tế (T. Hải + T. Đô).-Phép trị: Dưỡng huyết, nhuận trường (T. Hải + T. Đô).Dùng bài Nhuận Trường Hoàn (T. Hải) – (Nhuận Trường Hoàn + Ngũ Nhân Hoàn(T. Đô).Nhuận Trường Hoàn (Nội Khoa Trung Y Thượng Hải): Chỉ xác 40g, Đào nhân (bỏvỏ và đầu nhọn) 40g, Đương quy 20g, Khương hoạt 20g, Ma nhân 48g, Sinh địa(bỏ vỏ) 20g.( Trong bài dùng Đương quy, Sinh địa tư dưỡng âm huyết; Đào nhân, Ma nhânnhuận trường; Chỉ xác hành khí đi xuống).Trường hợp ngũ tâm phiền nhiệt, miệng khô, lưỡi thon, thêm Huyền sâm, Mạchmôn, Ngọc trúc để dưỡng âm.3. Dương Hư: Đi tiêu khó, chân tay mát, lưng cảm thấy lạnh, gối lạnh, hoặc bụngđau, chườm nóng thấy dễ chịu, lưỡi bệu, nhợt, rêu lưỡi trắng nhuận, mạch TrầmTrì (T. Hải + T. Đô).- Phép tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh học thực hành Y học cổ truyền Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 258 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 203 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 168 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 164 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 157 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0