Bệnh Học Thực Hành: Vẩy nến
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.33 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vảy nến là một bệnh khá phổ biến sau eczema, theo tài liệu nhiều tác giả nước ngoài trong nội trú chiếm 4-8% và ngoại trú 2-7~ so với tổng số bệnh ngoài da đến khám và điều trị. Ở khoa da liễu Viện Quân y 108 từ 1966 đến 1973, Vảy nến chiếm 6,1% trong nội trú và 1,5% ở ngoại trú.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Học Thực Hành: Vẩy nến VẨY NẾN (PSOSIARIS)Đại CươngVảy nến là một bệnh khá phổ biến sau eczema, theo tài liệu nhiều tác giả nướcngoài trong nội trú chiếm 4-8% và ngoại trú 2-7~ so với tổng số bệnh ngoài da đếnkhám vàđiều trị. Ở khoa da liễu Viện Quân y 108 từ 1966 đến 1973, Vảy nến chiếm 6,1%trong nội trú và 1,5% ở ngoại trú. Bệnh ít gây ảnh hường đến sức khoẻ chung (trừmột số thể nặng) nhưng là bệnh dai dẳng hay tái phát nên ảnh hưởng lớn đến sinhhoạt, lao động và tâm trí người bệnh.Bệnh thường phát về mùa Đông, ở da đầu và mặt ngoài tứ chi, nặng thì có thể phátra toàn thân, có thể kèm theo sưng đau các khớp tay chân.Còn gọi là Ngân Tiêu Bệnh, Tùng Bì Tiễn, Bạch Chuỷ, Chuỷ Phong, Bạch XácSang, Tùng Hoa Tiễn.Từ Bạch Chuỷ đầu tiên xuất hiện trong sách ‘Ngoại Khoa Đại Thành’.Sách ‘Phong Môn Toàn Thư’ viết: Vùng tổn thương lõm như đồng tiền lớn, bêntrong mầu hồng bên ngoài mầu trắng, châm kim vào không chảy ra máu, chảy ranước mầu trắng như mầu bạc. Lúc đầu phát ra ở cơ thể rồi sau đó phát ở mặt”.Nguyên Nhân Gây Bệnh+ Do ngoại tà khách ở bì phu: Lục dâm (phong, hàn, nhiệt, thấp, thử, táo) xâmnhập vào phần cơ, phu làm cho khí của Phế vệ không được tuyên thông, làm chokinh lạc bị ngăn trở, ứ đọng lại ở da (phu tấu), không nuôi dưỡng được da gây nên.Sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận’ viết: “Tấu lý hư yếu, phong và khí xâm nhậpvào, huyết ứ lại không nuôi dưỡng được cơ nhục gây nên bệnh”.+ Do Tình Chí Nội Thương: Thất tình bị ức chế, uất kết lâu ngày hoá thành hoả,hoả nhiệt hoá thành độc tà vào phần doanh huyết, bên ngoài ảnh hưởng đến phu tấu(da), lỗ chân lông bị bít lại không thông, khí trệ huyết ứ gây nên bệnh.+ Do Trúng Độc: Ăn nhiều thức ăn cay, nóng, tanh, tươi sống, trứng …khiến chophong bị động, Tỳ Vị không điều hoà, khí trệ không thông, thấp nhiều cùng kết lại,thấm vào tấu lý, gặp phải hàn thấp, khí huyết tương bác nhau gây nên bệnh.+ Do Mạch Xung và Nhâm Không Điều Hoà: Mạch Xung và Nhâm liên hệ vớitạng Can và Thận, vì vậy kinh nguyệt và sinh dục là yếu tố làm cho mạch Xung vàNhâm không điều hoà, khiến cho âm dương của Can Thận thiên lệch gây nên, biểuhiện bằng âm hư nội nhiệt hoặc do dương hư ngoại hàn, lâu ngày làm cho âmdương đều hư hoặc chân hàn giả nhiệt hoặc chân nhiệt giả hàn.Tóm lại, bệnh chủ yếu do rối loạn ở phần huyết: huyết nhiệt, huyết táo, huyết ứ.Bệnh lâu ngày làm cho tạng phủ bị ảnh hưởng theo, trong đó chú ý đến Can Thận.Triệu chứngHồng ban giới hạn rõ rệt, có vẩy trắng như nến, có thể gây ra thành từng lớp nhưmica, có khi nổi dát đỏ như gọt nước, có khi to, tròn hoặc bầu dục, đường kính2,5cm, có khi thành mảng rộng do nhiều dát kết hợp lại.Vị trí đặc hiệu: Vùng da bị tỳ, cọ nhiều như khuỷ tay, đầu gối, mông, xương cùng,vùng mấu chuyển lớn.Lúc đầu từng lớp vẩy bong ra như nến rồi đến màng bong là một màng rất mỏng.Khi màng đó đã được nạo đi sẽ thấy rướm máu lấm tấm, có lẫn cả tiết dịch tronggiống như những giọt sương li ti, vì vậy còn được gọi là hiện tượng sương máu(phénomène de la rosée sanglante), có giá trị rất lớn để chẩn đoán.Có trường hợp vẩy nến khu trú ở da đầu, ăn xuống rìa tóc hoặc ở lòng bàn tay, bànchân, có khi lan ra toàn thân. Móng tay chân có thề dày, sần sùi, móng có vạchngang, dễ gãy dưới móng có chứa bột trắng. Nhiều trường hợp vảy nến nổi ngaytrên các vết sẹo, vết sượt da, vết mổ, vết tiêm. Bệnh gây ngứa ít nhiều tuỳ từngtheo từng người, tiến triển từng đợt, lúc ổn định, lúc vượng, có lúc tự nhiên khỏi.Thường hay tái phát theo mùa, có người nặng về mùa hè, có người nặng về mùađông. Bệnh lâu ngày tính chất mùa không còn rõ rệt. Một số ít phụ nữ lúc mangthai bệnh nhẹ hoặc hết, sau sanh, da lại bị tổn thương hoặc nặng hơn.1. Thể đỏ da: do bệnh phát triển, da toàn thân đỏ, sưng, tróc vảy, kèm phát sốt, cáckhớp đau, lòng bàn chân sừng hoá, móng dày lên và rụng.2. Thể khớp: thường vảy nến tăng lan đến các khớp lớn nhỏ như khớp ngón, khớpcổ tay, cổ chân, khớp gối, nhẹ là khớp sưng, nặng thì dịch bao khớp xương huỷhoại, khớp dị dạng.3. Thể mụn mủ: tế bào gai bị tổn thương rõ, trên tổn thương vảy nến mọc lênnhững mụn mủ không có vi khuẩn, gặp nhiều ở người lớn tuổi.Chẩn Đoán Phân BiệtCần phân biệt với:+ Bạch Tiêu Phong (Can Tính Bì Chỉ Dật): Xuất hiện nhiều ở vùng đầu, thường cómầu trắng tro hoặc đục như mỡ, lâu ngày gây nên hói (rụng) tóc.+ Phong Nhiệt Sang (Mai Côi Đường Chẩn): nốt ban chủ yếu ở vùng khô, có hìnhtròn, hơi trắng bạc, có thể tự khỏi.+ Hồ Niệu Thích (Mao Phát Hồng Đường Chẩn): vết ban phía trên có đầu nhỏ mầutrắng đục, không làm trắng da và không rướm máu.. Vảy nến thể chấm giọt: cần phân biệt với sẩn giang mai II (cộm, màu đỏ sẫm, cóviền Biệt), Á vảy nến thể giọt (vảy màu nâu, cậy bong ra thành một lớp như gắnxi).. Ở da đầu, da mặt trẻ em cần phân biệt với á sừng liên cầu.. Ở các móng cần phân biệt với nấm móng.. Ở nếp kẽ phân biệt với hăm kẽ, loét kẽ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Học Thực Hành: Vẩy nến VẨY NẾN (PSOSIARIS)Đại CươngVảy nến là một bệnh khá phổ biến sau eczema, theo tài liệu nhiều tác giả nướcngoài trong nội trú chiếm 4-8% và ngoại trú 2-7~ so với tổng số bệnh ngoài da đếnkhám vàđiều trị. Ở khoa da liễu Viện Quân y 108 từ 1966 đến 1973, Vảy nến chiếm 6,1%trong nội trú và 1,5% ở ngoại trú. Bệnh ít gây ảnh hường đến sức khoẻ chung (trừmột số thể nặng) nhưng là bệnh dai dẳng hay tái phát nên ảnh hưởng lớn đến sinhhoạt, lao động và tâm trí người bệnh.Bệnh thường phát về mùa Đông, ở da đầu và mặt ngoài tứ chi, nặng thì có thể phátra toàn thân, có thể kèm theo sưng đau các khớp tay chân.Còn gọi là Ngân Tiêu Bệnh, Tùng Bì Tiễn, Bạch Chuỷ, Chuỷ Phong, Bạch XácSang, Tùng Hoa Tiễn.Từ Bạch Chuỷ đầu tiên xuất hiện trong sách ‘Ngoại Khoa Đại Thành’.Sách ‘Phong Môn Toàn Thư’ viết: Vùng tổn thương lõm như đồng tiền lớn, bêntrong mầu hồng bên ngoài mầu trắng, châm kim vào không chảy ra máu, chảy ranước mầu trắng như mầu bạc. Lúc đầu phát ra ở cơ thể rồi sau đó phát ở mặt”.Nguyên Nhân Gây Bệnh+ Do ngoại tà khách ở bì phu: Lục dâm (phong, hàn, nhiệt, thấp, thử, táo) xâmnhập vào phần cơ, phu làm cho khí của Phế vệ không được tuyên thông, làm chokinh lạc bị ngăn trở, ứ đọng lại ở da (phu tấu), không nuôi dưỡng được da gây nên.Sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận’ viết: “Tấu lý hư yếu, phong và khí xâm nhậpvào, huyết ứ lại không nuôi dưỡng được cơ nhục gây nên bệnh”.+ Do Tình Chí Nội Thương: Thất tình bị ức chế, uất kết lâu ngày hoá thành hoả,hoả nhiệt hoá thành độc tà vào phần doanh huyết, bên ngoài ảnh hưởng đến phu tấu(da), lỗ chân lông bị bít lại không thông, khí trệ huyết ứ gây nên bệnh.+ Do Trúng Độc: Ăn nhiều thức ăn cay, nóng, tanh, tươi sống, trứng …khiến chophong bị động, Tỳ Vị không điều hoà, khí trệ không thông, thấp nhiều cùng kết lại,thấm vào tấu lý, gặp phải hàn thấp, khí huyết tương bác nhau gây nên bệnh.+ Do Mạch Xung và Nhâm Không Điều Hoà: Mạch Xung và Nhâm liên hệ vớitạng Can và Thận, vì vậy kinh nguyệt và sinh dục là yếu tố làm cho mạch Xung vàNhâm không điều hoà, khiến cho âm dương của Can Thận thiên lệch gây nên, biểuhiện bằng âm hư nội nhiệt hoặc do dương hư ngoại hàn, lâu ngày làm cho âmdương đều hư hoặc chân hàn giả nhiệt hoặc chân nhiệt giả hàn.Tóm lại, bệnh chủ yếu do rối loạn ở phần huyết: huyết nhiệt, huyết táo, huyết ứ.Bệnh lâu ngày làm cho tạng phủ bị ảnh hưởng theo, trong đó chú ý đến Can Thận.Triệu chứngHồng ban giới hạn rõ rệt, có vẩy trắng như nến, có thể gây ra thành từng lớp nhưmica, có khi nổi dát đỏ như gọt nước, có khi to, tròn hoặc bầu dục, đường kính2,5cm, có khi thành mảng rộng do nhiều dát kết hợp lại.Vị trí đặc hiệu: Vùng da bị tỳ, cọ nhiều như khuỷ tay, đầu gối, mông, xương cùng,vùng mấu chuyển lớn.Lúc đầu từng lớp vẩy bong ra như nến rồi đến màng bong là một màng rất mỏng.Khi màng đó đã được nạo đi sẽ thấy rướm máu lấm tấm, có lẫn cả tiết dịch tronggiống như những giọt sương li ti, vì vậy còn được gọi là hiện tượng sương máu(phénomène de la rosée sanglante), có giá trị rất lớn để chẩn đoán.Có trường hợp vẩy nến khu trú ở da đầu, ăn xuống rìa tóc hoặc ở lòng bàn tay, bànchân, có khi lan ra toàn thân. Móng tay chân có thề dày, sần sùi, móng có vạchngang, dễ gãy dưới móng có chứa bột trắng. Nhiều trường hợp vảy nến nổi ngaytrên các vết sẹo, vết sượt da, vết mổ, vết tiêm. Bệnh gây ngứa ít nhiều tuỳ từngtheo từng người, tiến triển từng đợt, lúc ổn định, lúc vượng, có lúc tự nhiên khỏi.Thường hay tái phát theo mùa, có người nặng về mùa hè, có người nặng về mùađông. Bệnh lâu ngày tính chất mùa không còn rõ rệt. Một số ít phụ nữ lúc mangthai bệnh nhẹ hoặc hết, sau sanh, da lại bị tổn thương hoặc nặng hơn.1. Thể đỏ da: do bệnh phát triển, da toàn thân đỏ, sưng, tróc vảy, kèm phát sốt, cáckhớp đau, lòng bàn chân sừng hoá, móng dày lên và rụng.2. Thể khớp: thường vảy nến tăng lan đến các khớp lớn nhỏ như khớp ngón, khớpcổ tay, cổ chân, khớp gối, nhẹ là khớp sưng, nặng thì dịch bao khớp xương huỷhoại, khớp dị dạng.3. Thể mụn mủ: tế bào gai bị tổn thương rõ, trên tổn thương vảy nến mọc lênnhững mụn mủ không có vi khuẩn, gặp nhiều ở người lớn tuổi.Chẩn Đoán Phân BiệtCần phân biệt với:+ Bạch Tiêu Phong (Can Tính Bì Chỉ Dật): Xuất hiện nhiều ở vùng đầu, thường cómầu trắng tro hoặc đục như mỡ, lâu ngày gây nên hói (rụng) tóc.+ Phong Nhiệt Sang (Mai Côi Đường Chẩn): nốt ban chủ yếu ở vùng khô, có hìnhtròn, hơi trắng bạc, có thể tự khỏi.+ Hồ Niệu Thích (Mao Phát Hồng Đường Chẩn): vết ban phía trên có đầu nhỏ mầutrắng đục, không làm trắng da và không rướm máu.. Vảy nến thể chấm giọt: cần phân biệt với sẩn giang mai II (cộm, màu đỏ sẫm, cóviền Biệt), Á vảy nến thể giọt (vảy màu nâu, cậy bong ra thành một lớp như gắnxi).. Ở da đầu, da mặt trẻ em cần phân biệt với á sừng liên cầu.. Ở các móng cần phân biệt với nấm móng.. Ở nếp kẽ phân biệt với hăm kẽ, loét kẽ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y học thực hành Bệnh học thực hành Y học cổ truyền Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 279 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 187 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
38 trang 168 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 158 0 0