Bệnh Học Thực Hành: VIÊM ĐẠI TRƯỜNG MẠN TÍNH (Chronic Enteritis - Chronique Entérite)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 177.26 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đại Cương Viêm đại trường mạn tính, còn gọi là viêm loét đại trường (kết trường) không đặc hiệu. Đặc điểm chủ yếu của bệnh là tiêu chảy mức độ nặng nhẹ khác nhau có thể kèm theo đau bụng hoặc mót rặn, đau bụng có thể là âm ỉ hoặc đau quặn từng cơn, thường ở vùng bên trái bụng dưới, phân thường có máu mủ cũng có khi chỉ có máu. Những triệu chứng khác có thể là chán ăn bụng đầy, buồn nôn hoặc nôn, người gầy, mệt mỏi có khi sốt nhẹ, thiếu máu. Có ít...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Học Thực Hành: VIÊM ĐẠI TRƯỜNG MẠN TÍNH (Chronic Enteritis - Chronique Entérite) VIÊM ĐẠI TRƯỜNG MẠN TÍNH (Chronic Enteritis - Chronique Entérite)Đại CươngViêm đại trường mạn tính, còn gọi là viêm loét đại trường (kết trường) không đặchiệu.Đặc điểm chủ yếu của bệnh là tiêu chảy mức độ nặng nhẹ khác nhau có thể kèmtheo đau bụng hoặc mót rặn, đau bụng có thể là âm ỉ hoặc đau quặn từng cơn,thường ở vùng bên trái bụng dưới, phân thường có máu mủ cũng có khi chỉ cómáu.Những triệu chứng khác có thể là chán ăn bụng đầy, buồn nôn hoặc nôn, ngườigầy, mệt mỏi có khi sốt nhẹ, thiếu máu. Có ít trường hợp trong quá trình bệnh lý cóthể cơn bệnh nặng lên đột ngột, tiêu chảy 10-30 lần, sốt cao nôn nhiều, mất nước,rối loạn điện giải hoặc thủng ruột, điều trị không kịp thời có thể dẫn đến tử vong.Nguyên nhân bệnh cho đến nay vẫn chưa rõ. Có thể có liên quan đến nhiễm vikhuẩn hoặc virút đường ruột, yếu tố tinh thần bị kích thích, nhạy cảm thức ăn hoặcphản ứng tự miễn của cơ thể.Về chẩn đoán, chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng và kết quả soi chụp đại tràng,trực tràng (niêm mạc xung huyết, loét, chất máu mũi, niêm mạc biến dạng,Nguyên NhânTheo YHCT, viêm đại trường thuộc phạm trù các chứng Tiết tả, Kiết lỵ, Hưu tứclỵ.Nguyên nhân bệnh có thể do ngoại cảm lục dâm phong, hàn, thử, thấp, nhiệt gâytổn thương Tỳ Vị hoặc do ăn uống nhíều chất béo, mỡ, chất sống lạnh hoặc caynóng nhiều, uống nhiều rượu gây thấp nhiệt nội sinh ứ trệ ở đại tràng, hoặc do tìnhchí tổn thương, can khí uất hại đến tỳ (can tỳ bất hòa) đều làm cho chức năng vậnhóa của tỳ bị rối loạn sinh thấp nhiệt uất kết, khí trệ, huyết ứ nên sinh dau bụng,tiêu phân có máu mũi, tiêu chảy. Nếu bệnh lâu ngày, tái phát nhiều lần, tỳdươnghư, ảnh hưởng đến thận dương hư, có các triệu chứng đau lưng, mỏi gối,chân tay lạnh, tiêu chảy thường vào lúc sáng sớm, gọi là chứùng Ngũ Canh TiếtTả.Biện ChứngTrên lâm sàng thường gặp các thể bệnh sau:1- Thấp Nhiệt: Thường gặp lúc bệnh mới bắt đầu hoặc lúc tái phát: sốt, đau bụng,tiêu chảy hoặc mót rặn, phân có máu mũi, rêu dày nhớt, mạch Hoạt Sác.Điều trị: Thanh lợi thấp nhiệt. Dùng Cát Căn Cầm Liên Thang (Thương HànLuận): Cát căn, Hoàng cầm, Hoàng liên, Chích thảo) hoặc Bạch Đầu Ông Thanggia giảm (Bạch đầu ông 16g, Tần bì 12g, Hoàng liên 4g, Hoàng bá 12g, Mộchương 4g, Xa tiền tử 20g, Cát căn 16g).Nhiệt thịnh thêm Hoàng cầm, Kim ngân hoa; Thấp nhiều thêm Hậu phác, Thươngtruật.2. Can Tỳ Bất Hòa: Tiêu chảy thường xảy ra sau khi bị kích động tinh thần, đaubụng, tiêu xong hết đau kèm theo ngực bụng đau tức, chán ăn, có thể ợ chua, bụngsôi hoặc phân xanh, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch Huyền nhỏ.Điều trị: Sơ Can, hòa Vị. Dùng Thống Tả Yếu Phương gia giảm (Phòng phong,Bạch truật, Bạch thược, Sài hồ đều 12g, Ý dĩ 16g, Tiêu Sơn tra 12g, Trần bì 8g).Bụng dưới đau nhiều do khí trệ thêm Hương phụ (chế), Tiểu hồi hương. Bụng đauquặn thêm Đan sâm, Ngũ linh chi để hoạt huyết, chỉ thống.3. Tỳ Hư: thường đau bụng, xoa ấn thì dễ chịu, người mệt mỏi, chán ăn, tiêu chảydễ tái phát, phân sống, lưỡi bệu, rêu lưỡi dày, mạch Trầm, Nhược.Điều trị: Bổ tỳ, tiêu thực. Dùng Sâm Linh Bạch Truật Tán gia giảm (Nhân sâm 8g,Bạch truật, Hoài sơn, Bạch linh, Bạch biển đậu đều 12g, Liên nhục, Cốc nha, đều12g, Môc hương 4g, Sa nhân 8g).Tiêu chảy lâu ngày làm sa trực tràng (lòi dom): dùng Bổ Trung Ích Khí Thang giagiảm ((Tỳ Vị Luận): Nhân sâm, Hoàng kỳ, Bạch Truật, Cam thảo Đương quy, Trầnbì, Thăng ma, Sài hồ) để bổ khí, thăng đề.4. Thận Hư: Tiêu chảy kéo dài lâu ngày, bệnh nhân sợ lạnh, sắc mặt tái nhợt, lưngđau, gối mỏi, tai ù hoặc thính lực giảm, tiêu chảy thường vào lúc sáng sớm (ngũcanh tả), lưỡi bệu, rêu trắng, mạch Trầm Tế Nhược.Điều trị: ôn thận, sáp trường. Dùng Tứ Thần Hoàn gia vị (Chế Phụ tử (sắc trước),Nhục đậu khấu, Bổ cốt chỉ, Xích thạch chi đều 12g, Ngô thù du 5g, Hậu phác 10g,Gừng lùi 6g.Phối Hợp:Thuốc ThụtDùng đơn thuần hoặc kết hợp với thuốc uống. Có thể dùng các bài sau:1- Hương Liên Hoàn: Mộc hương, Hoàng liên đều 10g, sắc với 300ml nước còn100ml, dùng thụt vào đại trường trước khi đi ngủ, làm liên tục 7 – 10 ngày (10ngày là một liệu trình).2- Bạch đầu ông, Bạch hoa xà thiệt thảo, Hoàng liên, Xích thược, Bạch thược đều15g. Sắc với 600ml nước còn 200ml, thụt lưu trước lúc đi ngủ 7 – 10 ngày (10ngày là một liệu trình).3- Minh Phàn Hợp Tễ (của Lưu Tư Mão) Minh phàn, Thương truật, Khổ sâm, Hòehoa đều 15g, Đại hoàng 10g, sắc với 300ml nước còn 100ml, dùng thụt lưu vào đạitrường mỗi tối khi đi ngủ, 7 – 10 ngày.Tác giả dùng trị 359 trường hợp, khỏi 299 ca, có kết quả 49 ca, không kết quả 7 ca.Tỉ lệ có kết quả 98%).4- Thổ Khổ Thang (của Lý Chúc Trợ): Thổ đại hoàng 30g, Khổ sâm 30g, Bạchcập, Địa du (than), Đỗ trọng (than) đều 10g. Sắc với 600ml nước còn 100ml. Lúcthuốc còn nóng khoảng 37 – 39o, dùng ống thụt hậu m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Học Thực Hành: VIÊM ĐẠI TRƯỜNG MẠN TÍNH (Chronic Enteritis - Chronique Entérite) VIÊM ĐẠI TRƯỜNG MẠN TÍNH (Chronic Enteritis - Chronique Entérite)Đại CươngViêm đại trường mạn tính, còn gọi là viêm loét đại trường (kết trường) không đặchiệu.Đặc điểm chủ yếu của bệnh là tiêu chảy mức độ nặng nhẹ khác nhau có thể kèmtheo đau bụng hoặc mót rặn, đau bụng có thể là âm ỉ hoặc đau quặn từng cơn,thường ở vùng bên trái bụng dưới, phân thường có máu mủ cũng có khi chỉ cómáu.Những triệu chứng khác có thể là chán ăn bụng đầy, buồn nôn hoặc nôn, ngườigầy, mệt mỏi có khi sốt nhẹ, thiếu máu. Có ít trường hợp trong quá trình bệnh lý cóthể cơn bệnh nặng lên đột ngột, tiêu chảy 10-30 lần, sốt cao nôn nhiều, mất nước,rối loạn điện giải hoặc thủng ruột, điều trị không kịp thời có thể dẫn đến tử vong.Nguyên nhân bệnh cho đến nay vẫn chưa rõ. Có thể có liên quan đến nhiễm vikhuẩn hoặc virút đường ruột, yếu tố tinh thần bị kích thích, nhạy cảm thức ăn hoặcphản ứng tự miễn của cơ thể.Về chẩn đoán, chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng và kết quả soi chụp đại tràng,trực tràng (niêm mạc xung huyết, loét, chất máu mũi, niêm mạc biến dạng,Nguyên NhânTheo YHCT, viêm đại trường thuộc phạm trù các chứng Tiết tả, Kiết lỵ, Hưu tứclỵ.Nguyên nhân bệnh có thể do ngoại cảm lục dâm phong, hàn, thử, thấp, nhiệt gâytổn thương Tỳ Vị hoặc do ăn uống nhíều chất béo, mỡ, chất sống lạnh hoặc caynóng nhiều, uống nhiều rượu gây thấp nhiệt nội sinh ứ trệ ở đại tràng, hoặc do tìnhchí tổn thương, can khí uất hại đến tỳ (can tỳ bất hòa) đều làm cho chức năng vậnhóa của tỳ bị rối loạn sinh thấp nhiệt uất kết, khí trệ, huyết ứ nên sinh dau bụng,tiêu phân có máu mũi, tiêu chảy. Nếu bệnh lâu ngày, tái phát nhiều lần, tỳdươnghư, ảnh hưởng đến thận dương hư, có các triệu chứng đau lưng, mỏi gối,chân tay lạnh, tiêu chảy thường vào lúc sáng sớm, gọi là chứùng Ngũ Canh TiếtTả.Biện ChứngTrên lâm sàng thường gặp các thể bệnh sau:1- Thấp Nhiệt: Thường gặp lúc bệnh mới bắt đầu hoặc lúc tái phát: sốt, đau bụng,tiêu chảy hoặc mót rặn, phân có máu mũi, rêu dày nhớt, mạch Hoạt Sác.Điều trị: Thanh lợi thấp nhiệt. Dùng Cát Căn Cầm Liên Thang (Thương HànLuận): Cát căn, Hoàng cầm, Hoàng liên, Chích thảo) hoặc Bạch Đầu Ông Thanggia giảm (Bạch đầu ông 16g, Tần bì 12g, Hoàng liên 4g, Hoàng bá 12g, Mộchương 4g, Xa tiền tử 20g, Cát căn 16g).Nhiệt thịnh thêm Hoàng cầm, Kim ngân hoa; Thấp nhiều thêm Hậu phác, Thươngtruật.2. Can Tỳ Bất Hòa: Tiêu chảy thường xảy ra sau khi bị kích động tinh thần, đaubụng, tiêu xong hết đau kèm theo ngực bụng đau tức, chán ăn, có thể ợ chua, bụngsôi hoặc phân xanh, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch Huyền nhỏ.Điều trị: Sơ Can, hòa Vị. Dùng Thống Tả Yếu Phương gia giảm (Phòng phong,Bạch truật, Bạch thược, Sài hồ đều 12g, Ý dĩ 16g, Tiêu Sơn tra 12g, Trần bì 8g).Bụng dưới đau nhiều do khí trệ thêm Hương phụ (chế), Tiểu hồi hương. Bụng đauquặn thêm Đan sâm, Ngũ linh chi để hoạt huyết, chỉ thống.3. Tỳ Hư: thường đau bụng, xoa ấn thì dễ chịu, người mệt mỏi, chán ăn, tiêu chảydễ tái phát, phân sống, lưỡi bệu, rêu lưỡi dày, mạch Trầm, Nhược.Điều trị: Bổ tỳ, tiêu thực. Dùng Sâm Linh Bạch Truật Tán gia giảm (Nhân sâm 8g,Bạch truật, Hoài sơn, Bạch linh, Bạch biển đậu đều 12g, Liên nhục, Cốc nha, đều12g, Môc hương 4g, Sa nhân 8g).Tiêu chảy lâu ngày làm sa trực tràng (lòi dom): dùng Bổ Trung Ích Khí Thang giagiảm ((Tỳ Vị Luận): Nhân sâm, Hoàng kỳ, Bạch Truật, Cam thảo Đương quy, Trầnbì, Thăng ma, Sài hồ) để bổ khí, thăng đề.4. Thận Hư: Tiêu chảy kéo dài lâu ngày, bệnh nhân sợ lạnh, sắc mặt tái nhợt, lưngđau, gối mỏi, tai ù hoặc thính lực giảm, tiêu chảy thường vào lúc sáng sớm (ngũcanh tả), lưỡi bệu, rêu trắng, mạch Trầm Tế Nhược.Điều trị: ôn thận, sáp trường. Dùng Tứ Thần Hoàn gia vị (Chế Phụ tử (sắc trước),Nhục đậu khấu, Bổ cốt chỉ, Xích thạch chi đều 12g, Ngô thù du 5g, Hậu phác 10g,Gừng lùi 6g.Phối Hợp:Thuốc ThụtDùng đơn thuần hoặc kết hợp với thuốc uống. Có thể dùng các bài sau:1- Hương Liên Hoàn: Mộc hương, Hoàng liên đều 10g, sắc với 300ml nước còn100ml, dùng thụt vào đại trường trước khi đi ngủ, làm liên tục 7 – 10 ngày (10ngày là một liệu trình).2- Bạch đầu ông, Bạch hoa xà thiệt thảo, Hoàng liên, Xích thược, Bạch thược đều15g. Sắc với 600ml nước còn 200ml, thụt lưu trước lúc đi ngủ 7 – 10 ngày (10ngày là một liệu trình).3- Minh Phàn Hợp Tễ (của Lưu Tư Mão) Minh phàn, Thương truật, Khổ sâm, Hòehoa đều 15g, Đại hoàng 10g, sắc với 300ml nước còn 100ml, dùng thụt lưu vào đạitrường mỗi tối khi đi ngủ, 7 – 10 ngày.Tác giả dùng trị 359 trường hợp, khỏi 299 ca, có kết quả 49 ca, không kết quả 7 ca.Tỉ lệ có kết quả 98%).4- Thổ Khổ Thang (của Lý Chúc Trợ): Thổ đại hoàng 30g, Khổ sâm 30g, Bạchcập, Địa du (than), Đỗ trọng (than) đều 10g. Sắc với 600ml nước còn 100ml. Lúcthuốc còn nóng khoảng 37 – 39o, dùng ống thụt hậu m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 203 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 168 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 157 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0 -
38 trang 150 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 146 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 143 0 0