Danh mục

Bệnh học thủy sản tập 3 - Bệnh ký sinh trùng part 2

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.11 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu bệnh học thủy sản tập 3 - bệnh ký sinh trùng part 2, nông - lâm - ngư, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học thủy sản tập 3 - Bệnh ký sinh trùng part 2 BÖnh häc thñy s¶n- phÇn 3 239Phân bố và lan truyền bệnhHaplosporidium nelsoni nhiễm trong hàu C. virginica ở bờ phí đông của Bắc Mỹ, CanadaH. nelsoni đã có báo cáo nhiễm trên hàu Crassostrea gigas ở California, Mỹ và Hàn Quốc,Nhật Bản và Pháp.Haplosporidium sp. gây bệnh cho bào ngư H. iris ở Trung tâm nuôi bào ngư của NewZealand Thí nghiệm tỷ lệ chết của bào ngư giống (24% bào ngư yếu/ 1 tuần, tỷ lệ chết dồntích 90% trong 6 tháng) cho thấy tỷ lệ nhiễm hầu hết trong mùa hè và đầu mùa thu khi nhiệtđộ nước 210C. Kết quả thí nghiệm trong labo, cho biết ký sinh trùng không truyền bệnhgiữa các bào ngư cùng nuôi nhốt chung với nhau trong 3 tháng (theo Diggles et al. 2002).Chẩn đoán bệnhDựa vào dấu hiệu bệnh lý, mô bệnh học, KHVĐT, miễn dịch học và kỹ thuật PCRPhòng trị bệnhChưa nghiên cứu phòng trị bệnh. Theo Ford et al. 2001 đề nghị nước nuôi bào ngư phảiđược lọc qua lọc lỗ nhỏ 1 µm.5. BÖnh do ngµnh Paramyxea Chatton, 19115.1. Bệnh MarteiliosisTác nhân gây bệnh:Ngµnh Paramyxea Chatton, 1911 Líp Paramyxea Bé Marteiliida Desportes & Ginsburger-Vogel, 1977 Hä MarteiliidaeMarteilia sydneyi thuộc ngành Paramyxea theo Berthe et al. (2000). đã báo cáo ký sinhtrùng ký sinh trong hầu đá ở vịnh Moreton, Queensland, Australia thuộc ngành “bào tử đơnbội theo Wolf (1972), đã phân loại là M. sydneyi theo Perkins and Wolf (1976).Marteilia refringens ký sinh ë Ostrea edulis, O. angasi vµ Tiostrea chilensisMarteilia sydneyi ký sinh ë Saccostrea (= Crassostrea) commercialis.Kleeman et al. (2002) đã phân chia ra các giai đoạn phát triển của M. sydneyi trong hầuS. glomerata. Giai đoạn đầu tiên của M. sydneyi xâm nhập vào S. glomerata qua xúc tuvà mang, ở đó gia tăng nhanh thể sinh bào tử (gia tăng ở đây không phải là hình thànhbào tử) xuất hiện ở biểu bì. Một tế bào con ở trong một không bào trong tế bào chất củatế bào vật chủ đơn nhân phân đôi hình thành 4 tế bào con nằm trong giới hạn tế bào vậtchủ. Kết quả bên trong một tế bào nhân đơn hình thành một tế bào con. Tế bào vật chủthoái hóa có liên quan đến tế bào con, mà được bắt đầu từ những tế bào vật chủ mới.Tiếp theo sự gia tăng, những tế bào vật chủ chứa một tế bào con được phóng thích vàotổ chức liên kết xung quanh và xoang bạch huyết hình thành giai đoạn nội sinh tạm thời.Tiếp theo giai đoạn nội sinh, ký sinh trùng thâm nhập vào tuyến tiêu hóa, màng nhầycủa tổ chức ống và bắt đầu hình thành như những tế bào nuôi ở tế bào biểu bì trong tổchức hình ống của tuyến tiêu hóa. Tế bào nuôi dài và chân giả phát triển thò ra dọc theomàng nhày. Tế bào con chứa trong các tế bào nuôi phân chia và phát triển dọc theomàng nhày xâm nhập vào các tế bào biểu bì nằm bên cạnh, cho đến khi tất cả các ốngtuyến tiêu hóa bị nhiễm. Nhiễm bệnh nặng (điển hình), khi các tế bào nuôi thoái hóa vàmỗi tế bào con bắt đầu trở thành tế bào nguyên sinh (theo Perkins và Worf, 1976 mô tả).Tế bào nguyên sinh tách ra thành tế bào thứ sinh phân chia thành thể sinh bào tử chứa từ8-16 giao tử, khởi đầu của giai đoạn hình thành bào tử. Sự hình thành bào tử là quá trìnhtách ra ở bên trong từ hai bào tử, mỗi một bào tử chứa một giao tử, tất cả đều nằm trongtế bào giao tử (theo Perkins và Wolf 1976). Bào tử thành thục chứa trong xoang tổ chứcống với số lượng lớn trước khi hầu chết. Giai đoạn tiếp theo chưa rõ. Các cá thể hầu đá Bïi Quang TÒ240được quan sát thấy chúng bài tiết ký sinh trùng ở mức độ nhiễm M. sydneyi thấp và đãbình phục lại hoàn toàn (Roubal et al. 1989).Hình 205. Sơ đồ phát triển của Marteilia sydneyi trong hàu đá Sydney- Saccostreaglomerata.DÊu hiÖu bÖnh lýTuyến tiêu hóa chuyển màu vàng nâu đối ngược với màu xanh đậm của hàu khỏe. Cơ thểteo lại và tuyến sinh dục đục mờ. Khi hầu nhiễm giai đoạn tế bào giao tử, có các thể khúcxạ trong tế bào giao tử ở mẫu tươi của tuyến tiêu hóa (gan tụy).Hình 206: Tế bào giao tử của M. sydneyi chứa thể khúc xạ (Rb) và bào tử (Sp). BÖnh häc thñy s¶n- phÇn 3 241Hình 207: Tế bào giao tử của M. sydneyi (mũi tên) thấy rõ sự khúc xạDấu vết bệnh của tổ chức: Những dấu vết khô của tuyến tiêu hóa (gan tụy) được nhuộmWright, Wright- Giemsa hoặc nhuộm tương đương (như Hemacolor, Merck; Diff-QuiK,Baxter) có khả năng xác định nhanh của tất cả các giai đoạn, nhưng không xác định trongmẫu mới nhiễm ít ngày (theo Kleeman và Adlard, 2000).Hình 208: Nhuộm màu Hemacolor (Merck) dấu vết bệnh của tuyến tiêu hóa của hàuSaccostrea glomerata nhiễm Marteilia sydneyi, thấy rõ các giai đoạn phát triển, gồm có tếbào con (Dc), tế bào con giai đoạn thứ hai (DcSc), tế bào giao tử chưa thành thục (ImSp),và tế bào giao tử thành thục (MSp). Chú ý rằng những giai đoạn khác nhau quan thấy đôikhi không liên tục từ những tế b ...

Tài liệu được xem nhiều: