Danh mục

Bệnh Kikuchi-Fujimoto: Báo cáo một trường hợp hiếm và hồi cứu y văn

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 353.06 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh Kikuchi-Fujimoto (KFD) là bệnh viêm hạch hoại tử mô bào hiếm gặp. Đây là bệnh lành tính nhưng cần phân biệt trong nguyên nhân hạch to. Trình bày trường hợp: Bệnh nhân nam 45 tuổi, có một khối u cổ kéo dài khoảng 1 tháng, sốt nhẹ và sụt cân. Tiền căn lao màng phổi. Khám lâm sàng nghĩ lao hạch chưa loại trừ lymphoma. Phẫu thuật sinh thiết trọn hạch giải phẫu bệnh chẩn đoán KFD.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Kikuchi-Fujimoto: Báo cáo một trường hợp hiếm và hồi cứu y văn Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập 2 Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol 2 BỆNH KIKUCHI-FUJIMOTO: BÁO CÁO MỘT TRƯỜNG HỢP HIẾM VÀ HỒI CỨU Y VĂN TRẦN ĐÌNH THANH1, ĐỖ TƯỜNG HUÂN2, BÙI THỊ HỒNG KHANG3, NGUYỄN SƠN LAM4 TÓM TẮT Giới thiệu: Bệnh Kikuchi-Fujimoto (KFD) là bệnh viêm hạch hoại tử mô bào hiếm gặp. Đây là bệnh lành tính nhưng cần phân biệt trong nguyên nhân hạch to. Trình bày trường hợp: Bệnh nhân nam 45 tuổi, có một khối u cổ kéo dài khoảng 1 tháng, sốt nhẹ và sụt cân. Tiền căn lao màng phổi. Khám lâm sàng nghĩ lao hạch chưa loại trừ lymphoma. Phẫu thuật sinh thiết trọn hạch giải phẫu bệnh chẩn đoán KFD. Bàn luận: KFD được báo cáo lần đầu tiên ở Nhật Bản năm 1972, hầu hết các trường hợp đã được báo cáo ở châu Á. Nguyên nhân của KFD chưa rõ ràng là một bệnh lành tính, tự khỏi, phân biệt với các nguyên nhân khác của bệnh lý hạch bao gồm lymphoma, rối loạn phản ứng viêm, tình trạng tự miễn dịch và các nguyên nhân nhiễm trùng của bệnh hạch to. Kết luận: Bệnh Kikuchi-Fujimoto (KFD) là bệnh lành tính tự khỏi thường gặp ở người châu Á là chẩn đoán phân biệt trong bệnh lý hạch to. Từ khóa: Viêm hạch hoại tử mô bào, Kikuchi-Fujimoto, KFD. GIỚI THIỆU và gần đây ghi nhận thêm 2 trường hợp trong báo cáo chuyên môn: một trường hợp ở tỉnh Bình Phước Bệnh Kikuchi-Fujimoto (KFD), còn được gọi là (2015) và một trường hợp ở BV. Hoàn Mỹ Cửu Long viêm hạch hoại tử mô bào, là một bệnh ít gặp, với (2017). các triệu chứng không đặc hiệu là sốt tái diễn kéo dài và hạch to, giống như bệnh cảnh của hạch phì Chẩn đoán xác định bệnh Kikuchi-Fujimoto dựa đại trong nhiều nguyên nhân khác nhau. Bệnh được vào mô bệnh học của các hạch. Với phương pháp Kikuchi lần đầu tiên mô tả vào năm 1972 tại Nhật điều trị và phẫu thuật thích hợp (nếu cần), bệnh Bản, trong cùng năm này, Fujimoto và cộng sự nhân hoàn toàn có thể khỏi bệnh. Thông thường, nghiên cứu độc lập với Kikuchi cũng trình bày căn KFD là một tình trạng lành tính và tự khỏi, hạch bệnh tại nơi khác và từ đó tên của hai tác giả ghép thường hết sau vài tuần đến 6 tháng. lại thành tên của bệnh viêm hạch hoại tử mô bào Tỷ lệ tái phát là khoảng 3 - 4%[3]. Tỷ lệ tử vong này (bệnh Kikuchi-Fujimoto)[6,10]. là cực kỳ hiếm. Bệnh chủ yếu xảy ra ở Đông Á, là một bệnh của TRÌNH BÀY TRƯỜNG HỢP người trẻ tuổi (20 - 35 tuổi), nữ chiếm ưu thế. Gần đây có nhiều báo cáo ở Mỹ và Châu Âu, nhưng hầu Bệnh nhân nam 45 tuổi, có cảm giác 1 khối u cổ hết các trường hợp là người gốc châu Á và một số trái kéo dài hơn 1 tháng, kèm theo sốt nhẹ về chiều, xảy ra ở trẻ em[5,12]. Theo y văn hiện trên thế giới có đổ mồ hôi nhiều và sụt 3kg. 04/12/2019 tới bệnh khoảng 400 trường hợp được báo cáo. viện, khám phát hiện hạch cổ trái khoảng 1cm nằm ở sâu trên thượng đòn trái, siêu âm ghi nhận có vài Tại Việt Nam năm 2002 Nguyễn Vượng và hạch cổ nhóm III và nhóm Va, echo kém còn rốn Đặng Thế Căn báo cáo một trường hợp nữ 37 tuổi[1] hạch. Sang thương thùy trái tuyến giáp kích thước Địa chỉ liên hệ: Trần Đình Thanh Ngày nhận bài: 01/10/2020 Email:trandinhthanh55@gmail.com Ngày phản biện: 03/11/2020 1 BSCKII. Trưởng khoa Ung bướu - bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn Ngày chấp nhận đăng: 05/11/2020 2 BSCKII. Khoa Ung bướu - Bệnh viện Vinmec 3 BS. Khoa Giải phẫu bệnh - Bệnh viện Vinmec 4 ThS.BS. Khoa Giải phẫu bệnh - Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch 98 Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập 2) Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol 2 17x6mm theo dõi viêm giáp chẩn đoán phân biệt Sau phẫu thuật lấy trọn hạch, bệnh nhân chỉ nhân giáp TIRASD 4. Bệnh nhân được FNA hạch cổ dùng thuốc kháng sinh thường (uống), thuốc giảm và tuyến giáp. Kết quả FNA (hình 1) phù hợp hạch đau sau 5 ngày bệnh ổn, không sốt và không điều trị viêm. Nhân giáp: ít tế bào nhân không điển hình gì thêm, tiếp tục theo dõi đến nay. Bệnh nhân tăng chưa loại trừ ác tính. cân lại (8kg), siêu âm ngày 24/08/2020 không ghi nhận hạch. Nhân giáp 2 thùy TIRADS 3. FNA: Phù hợp viêm giáp Hasimoto, ...

Tài liệu được xem nhiều: