Danh mục

Bệnh loãng xương ở phụ nữ và cách dự phòng

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 256.47 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Loãng xương là một bệnh xương rất thường gặp. Hiện nay trên thế giới có khoảng 200 triệu người bị loãng xương. Loãng xương gặp ở cả hai giới nhưng nữ giới có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh loãng xương ở phụ nữ và cách dự phòng Bệnh loãng xương ở phụ nữ và cách dự phòngLoãng xương là một bệnh xương rất thường gặp. Hiện nay trên thế giớicó khoảng 200 triệu người bị loãng xương. Loãng xương gặp ở cả haigiới nhưng nữ giới có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn.Chỉ riêng ở Mỹ năm 1995 có hơn 25 triệu phụ nữ bị loãng xương, trong đó1,5 triệu trường hợp gẫy xương do loãng xương với chi phí điều trị lên tới 8tỷ USD hàng năm. Ở Việt Nam loãng xương chiếm tỷ lệ 13-15% phụ nữ saumãn kinh.Loãng xương có thể gây biến chứng nặng nề là gãy xương. LX không phảichỉ khu trú ở một vị trí nào mà đó là một bệnh lý toàn thân, có thể gây tổnthương ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể như cột sống, cổ xương đùi,xương cẳng tay, xương sườn, xương cánh chậu.... Loãng xương có thể gây biến chứng nặng nề là gãy xương (Ảnh minh họa)Ðặc điểm phát triển bộ xươngChúng ta thường có cảm giác là xương ít hoạt động và ít thay đổi. Trên thựctế khung xương luôn thay đổi và được tạo mới ở mọi thời điểm. Từ khi sinhra, em bé chỉ có chiều dài bộ khung xương là khoảng 50 cm, đúng bằngchiều cao. Tuy nhiên sau đó bộ xương của chúng ta liên tục phát triển, vớiquá trình tạo xương vượt trội hơn quá trình tiêu xương. Kết quả là chúng tatrở nên cao to, đạt đến sự lớn tối đa ở độ tuổi 20-22 của cuộc đời, khi mà bộxương có khối lượng xương cao nhất, hay còn gọi là khối lượng xương đỉnh.Khối lượng xương đỉnh này còn duy trì cho đến độ tuổi 30. Sau đó quá trìnhhuỷ xương dần trở nên chiếm ưu thế khiến khối lượng và chất lượng xươngbị giảm sút theo thời gian, kết quả là hình thành chứng LX. Như vậy nguycơ loãng xương phụ thuộc vào sự phát triển của khung xương (khối lượngxương đỉnh) và lượng xương mất khi ở giai đoạn lớn tuổi.Và loãng xương ở phụ nữBệnh LX thường xảy ra ở phụ nữ có tuổi. Ở phụ nữ trên 45 tuổi, loãngxương chiếm một số lượng lớn số ngày nằm viện, nhiều hơn tất cả các bệnhkhác, bao gồm đái tháo đường, nhồi máu cơ tim và ung thư vú. Người tađánh giá rằng sau 50 tuổi có 1 trong 3 phụ nữ sẽ là nạn nhân của tối thiểumột gãy xương do loãng xương trong quãng đời còn lại. Tỷ lệ LX ở phụ nữtrong độ tuổi 50-59 mới chỉ là 10%. Tuy nhiên tỷ lệ LX nhanh chóng tănglên theo độ tuổi và đạt tới 70% ở phụ nữ trên 80 tuổi.Người ta phân ra một thể riêng là LX ở phụ nữ sau mãn kinh. Phụ nữ saumãn kinh từ 5-10 năm thường hay bị mất xương cột sống. Khi sự mất xươngvượt quá ngưỡng gẫy xương là 11% thì sẽ xảy ra lún xẹp các cột sống, đặcbiệt là cột sống vùng thắt lưng. Biểu hiện thường gặp là giảm chiều cao, gùlưng, đau cột sống, đau thần kinh liên sườn hay thần kinh tọa. Ở giai đoạnmuộn, mất xương diễn ra ở cả các xương dài. Khi đó phụ nữ dễ bị gẫy cổxương đùi hoặc gẫy các xương dài khác.Tại sao nữ lại hay bị mắc bệnh LX hơn nam giới?Đầu tiên là những phụ nữ có tiền sử gia đình bà hoặc mẹ bị loãng xương.Những phụ nữ này được thừa hưởng một bản sao bộ xương yếu ớt dễ gãy từbà hay mẹ của họ.Thứ hai là nữ giới có kích thước bộ xương nhỏ và khối lượng xương đỉnhthấp hơn nam. Đặc biệt người châu Á có nguy cơ cao hơn do khối xươngnhỏ, thường gầy yếu và có lối sống tĩnh tại hơn nam giới. Họ cũng thườngcó chế độ dinh dưỡng không đầy đủ, đặc biệt là khẩu phần canxi trong thứcăn thiếu. Tuy nhiên sau khi đạt khối lượng xương đỉnh tối đa vào độ tuổi 20,hàng năm phái nữ mất đi từ 1-3% khối lượng xương. Như vậy, nữ giới mấtxương nhiều hơn 40% so với nam giới. Tình trạng mất xương này diễn ranhanh hơn bắt đầu từ độ tuổi mãn kinh và gia tăng nhanh chóng trong 20năm sau mãn kinh.Thứ ba tình trạng mất kinh hay mãn kinh ở phụ nữ. Kinh nguyệt ở phụ nữ làmột tấm gương phản ánh sức khoẻ sinh sản của họ, đảm bảo bởi hoạt độngnhịp nhàng của hệ thống nội tiết, đặc biệt là vai trò của các hormon sinh dục.Tuy nhiên kinh nguyệt đồng thời cũng góp phần đánh giá sức khoẻ củaxương. Những phụ nữ chơi thể thao chuyên nghiệp như vận động viên chạyMarathon, diễn viên balet thường bị mất kinh, đều giảm tỷ trọng xương. Phụnữ mất kinh kéo dài trên 12 tháng; phụ nữ mãn kinh, hay mãn kinh sớmtrước 45 tuổi, bị mất xương nhiều hơn và dễ mắc chứng loãng xương. Phẫuthuật cắt buồng trứng làm mất xương nhanh chóng (12%/năm).Thứ tư là phụ nữ phải trải qua thời kỳ mang thai và cho con bú. Khi đó cơthể họ phải cung cấp nguồn canxi rất lớn cho phát triển thai và cho nuôi conbằng sữa mẹ. Do đó họ bị giảm lượng canxi nhanh chóng nếu không đượccung cấp lượng canxi đầy đủ. Những người có từ ba con trở lên hay bị loãngxương.Thứ năm là phụ nữ thường hay bị một số bệnh hệ thống như viêm khớp dạngthấp, viêm cột sống dính khớp. Chính các bệnh này và các thuốc điều trịbệnh như corticoid là thủ phạm gây nên sự mất xương thái quá. Các bệnhnội tiết như đái tháo đường, cường cận giáp, bệnh lý tuyến giáp hay bệnhgan, thận, bệnh đường tiêu hoá cũng làm gia tăng nguy cơ LX.Thứ sáu là đặc điểm cầu trúc và hình thái xương của phụ nữ. Xương bị loãngxương có tình trạng mỏng vỏ xương, rỗ trong vỏ xương, m ...

Tài liệu được xem nhiều: