Danh mục

Bệnh lồi mắt do Basedow (Phần 2)

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 138.02 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh mắt Basedow do có đặc tính đôi khi không song hành với bệnh chính và có thể để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng liên quan đến giảm thị lực, chính vì vậy mà nếu bệnh nhân có bệnh mắt Basedow cần được quan tâm đúng mức cả từ phía chẩn đoán, điều trị và tiên lượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh lồi mắt do Basedow (Phần 2)Bệnh lồi mắt do Basedow (Phần 2)Bệnh mắt Basedow do có đặc tính đôi khi không song hành với bệnh chínhvà có thể để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng liên quan đến giảm thị lực,chính vì vậy mà nếu bệnh nhân có bệnh mắt Basedow cần được quan tâmđúng mức cả từ phía chẩn đoán, điều trị và tiên lượng. Bệnh mắt Basedowcó thể giảm hoặc hồi phục hoàn toàn khi các biện pháp điều trị bệnhBasedow đạt hiệu quả đưa bệnh nhân về tình trạng bình giáp và ổn định lâudài hoặc khỏi hoàn toàn. Tuy vậy, không ít các trường hợp bệnh mắtBasedow tiếp tục tồn tại hoặc tiến triển sau khi bệnh nhân đã bình giáp. Điềutrị bệnh mắt Basedow bao gồm các biện pháp: Nội khoa, phóng xạ và phẫuthuật.1. Điều trị nội khoa bệnh mắt BasedowĐiều trị rối loạn chức nặng tuyến giáp là 1 biện pháp quan trọng hàng đầu ởbệnh nhân bệnh mắt Basedow. Nhiễm độc hormon tuyến giáp có thể đượcđiều trị bằng các biện pháp dùng thuốc kháng giáp tổng hợp, iod phóng xạhoặc phẫu thuật cắt gần hoàn toàn tuyến giáp. Có khoảng 50% các trườnghợp bệnh mắt Basedow giảm hoặc hồi phục hoàn toàn khi bệnh nhânBasedow về tình trạng bình giápĐối với những bệnh nhân có bệnh mắt Basedow mức độ nặng hoặc vẫn cònbệnh mắt nhất là lồi mắt sau khi đã bình giác thì cần bổ sung các biện phápđiều trị bệnh mắt Basedow. Điều trị nội khoa bệnh mắt Basedow bao gồmcác biện pháp sau:+ Các biện pháp bảo vệ mắt tại chỗ: đeo kính tránh gió bụi, nhỏ thuốc chốngkhô mắt và viêm kết mạc, nằm đầu cao để giảm phù ở mắt+ Liệu pháp corticoidSử dụng corticoid nhằm mục đích làm giảm hoạt động của các phức hợpmiễn dịch bởi vì corticoid có tác dụng chống viêm và ức chế miễn dịch, làmgiảm hoạt động của các tế bào lympho T&B, giảm độ tập trung của các tếbào bạch cầu trung tính, mono, đại thực bào tại khu vực viêm, ức chế hoạtđộng của các tế bào có thẩm quyền miễn dịch, ngăn chặn giải phóng các chấttrung gian như cytokin. Corticoid có thể giảm tiết GAG từ các tế bào sợiCorticoid có thể dùng bằng các đường khác nhau: uống, tiêm tĩnh mạch hoặctiêm tại chỗ (tiêm hậu nhãn cầu hoặc dưới kết mạc). Corticoid dùng đườnguống với liều cao từ 60 – 100 mg/ngày, thời gian kéo dài trung bình 2-4tháng. Nhiều nghiên cứu cho thấy corticoid đường uống liều cao có tác dụnggiảm tổn thương thị thần kinh, giảm độ lồi mắt, tăng khả năng vận nhãn.Tuy vậy hạn chế của corticoid dùng đường uống là sự tái phát của bệnh mắthoạt động khi dừng thuốc, thậm chí ở 1 số bệnh nhân gặp ngay ở giai đoạnđang giảm liều. Corticoid dùng đường tĩnh mạch cũng đã được nhiều tác giảsử dụng và có hiệu quả tốt. Có thể dùng methylprednisolone 500 -1000mg/ngày liên tục 3 ngày trong 1 tuần và dùng 2 tuần liền - pulsetherapy, cho những bệnh nhân bệnh mắt mức độ trung bình hoặc nặng. Vớinhững bệnh nhân có chống chỉ định dùng đường toàn thân hoặc dùng đườngtoàn thân phối hợp thì corticoid có thể dùng tại chỗ để tiêm hậu nhãn cầu.Nếu dùng corticoid tại chỗ thì thường sử dụng loại tác dụng chậm và kéo dàiCó thể kết hợp corticoid với các thuốc ức chế miễn dịch khác nhưcyclophosphamid, 6 – mercaptopurin, cyclosporin A. Các thuốc trên thườngdùng phối hợp với corticoid hoặc dùng đơn độc cyclosporin A.Lọc huyết tương – plasmapherisis, có tác dụng loại bớt các kháng thể đặchiệu gây lồi mắt lưu hành trong máu.+ Lợi tiểu: Sử dụng lợi tiểu loại hypothiazid hoặc furosemid liều thấp,thường dùng 2-3 lần/tuần kết hợp với giảm muối có tác dụng giảm phù nề ởtổ chức quanh và sau nhãn cầu.+ Kết hợp thuốc kháng giáp tổng hợp với thyroxin: sử dụng thuốc KGTHvới thyroxin để điều trị bệnh mắt Basedow bởi vì lồi mắt có liên quan chặtchẽ với tăng nồng độ và hoạt tính của TRAb. Nếu chỉ sử dụng thuốc khánggiáp tổng hợp đơn độc thì mặc dù vẫn đưa bệnh nhân được về tình trạngbình giáp, nồng độ TRAb có thể giảm song lồi mắt thì vẫn tiếp tục tồn tạihoặc gia tăng mức độ. Liều lượng trung bình thyroxin sử dụng là 1,8mcg/kg/ngày. Tuy vậy điều quan trọng vẫn phải duy trì thuốc kháng giáptổng hợp để giữ được tình trạng bình giáp. Khoảng 70-80% trường hợp dùngthuốc kháng giáp tổng hợp kết hợp với thyroxin đã cải thiện được đáng kểbệnh mắt Basedow2. Chiếu xạ hốc mắtĐiều trị bệnh mắt bằng tia xạ đã được dùng trong 60 năm qua và hiện tạivẫn là 1 trong những biện pháp chính để điều trị bệnh mắt Basedow. Thời kỳđầu các tác giả dùng tia xạ để chiếu vào vùng dưới đồi và vùng tuyến yên vìdựa trên giả thiết cho rằng bệnh mắt là do yếu tố gây lồi mắt của vùng dướiđồi và tuyến yên tiết ra. Sau khi đã có cơ chế bệnh sinh bệnh mắt Basedowlà do rối loạn miễn dịch gây ra những thay đổi ở các tổ chức của mắt thì tiaxạ được sử dụng chiếu trực tiếp vào hốc mắt – nơi diễn ra quá trình sinhbệnh học của bệnh mắt BasedowChỉ định chiếu xạ hốc mắt:- Lồi mắt Basedow không đáp ứng với liệu pháp corticoid- Bệnh nhân có chống chỉ định hoặc có nhiều tác dụng không mong muốn dodùng corticoid- Bệnh nhân mất thị lựcCơ chế tác dụng của tia xạ là chống viêm không đặc hiệu. Các tế bàolympho có trong hốc mắt có độ nhạy cảm cao với tia xạ. Tia xạ còn ức chếcác tế bào sợi sản xuất ra GAG. Hiện nay hầu hết các trung tâm xạ trị đềudùng tia từ 4-6 megavol, diện chiếu 4*4cm chếch từ ngoài vào ra sau hậunhãn để tránh tổn thương thể thủy tinh. Tổng liều chiếu là 20 Gy/1 mắt đượcchia ra trong 10 ngày để tránh gây tổn thương thể thủy tinh và võng mạc.Trong hầu hết các nghiên cứu, chiếu xạ hốc mắt tỏ ra rất có hiệu quả trênbệnh nhân mức độ nhẹ hoặc trung bình khi bệnh mắt đang ở giai đoạn tiếntriển hoặc mới mắc. Hầu như không có chống chỉ định hoặc tác dụng phụ dochiếu xạ hốc mắt. Kết quả điều trị thường đạt được sau chiếu xạ 1 vài ngàyvà đôi khi sau 1 vài tuần. Tuy vậy với những bệnh nhân có tổn thương thịthần kinh do chèn ép hoặc có độ lồi lớn thì tia xạ lại ít có hiệu quả.Tia xạ có thể kết hợp vơi corticoid được chỉ định cho những trường hợpbệnh mắt mức độ nặng nhưng không có tổn thương thị lực. Sự kết hợp nàytận dụng được ưu thế của cortic ...

Tài liệu được xem nhiều: