Thông tin tài liệu:
Lo âu quá mức là bệnh lý cần chữa trị sớm và tốnnhiều thời gian, điểm đặc biệt là tình trạng này hayxảy ra ở những người trẻ (trong độ tuổi từ 20–30).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh lý Rối loạn lo âu Rối loạn lo âuLo âu quá mức là bệnh lý cần chữa trị sớm và tốnnhiều thời gian, điểm đặc biệt là tình trạng này hayxảy ra ở những người trẻ (trong độ tuổi từ 20–30).Nữ mắc bệnh gấp đôi nam Nam bệnh nhân H.T (40 tuổi, một Ảnh: shutterstock công chức ở TP.HCM) đến Bệnhviện Tâm thần T.Ư 2 (Biên Hòa, Đồng Nai) khám bệnh vớitriệu chứng hay hồi hộp quá mức, bồn chồn, lo lắng, bứtrứt, đau đầu. Ngoài ra anh còn có biểu hiện mất ngủ, tăngnhịp tim và mệt mỏi. Các triệu chứng này xuất hiện cáchđây khoảng 6 tháng và ngày càng nặng hơn. Gần đây anhđã dùng đến rượu để giải tỏa những lo lắng và ổn địnhgiấc ngủ, tuy nhiên càng uống rượu, hôm sau anh càngkhó khăn hơn. Anh T. được chẩn đoán mắc chứng rốiloạn lo âu.Rối loạn lo âu là bệnh lý thường gặp với tỷ lệ mắc bệnhchung trong 1 năm khoảng 3%, và tỷ lệ bệnh chung suốtđời là 5%. Phái nữ mắc bệnh này nhiều gấp 2 lần namgiới, tuổi khởi bệnh thường khó xác định, nhưng bệnhnhân hay đi khám bệnh trong độ tuổi từ 20–30. Tuy nhiên,chỉ có 1/3 đến khám và điều trị chuyên khoa tâm thần, sốcòn lại điều trị tại các bác sĩ đa khoa, tim mạch, hô hấp,tiêu hóa…Đặc điểm lâm sàngNgười bệnh có cảm giác lo âu hoặc lo âu quá mức về mộtsự kiện hoặc một hoạt động nào đó, xảy ra phần lớn thờigian trong ít nhất 6 tháng. Những vấn đề lo âu đó xuấthiện mà người bệnh không thể hoặc khó kiểm soát nó.Các triệu chứng chủ yếu gồm: căng thẳng vận động, tănghoạt động thần kinh tự trị và sự cảnh giác về nhận thức.Lo âu thường quá mức và ảnh hưởng đến các lĩnh vựcđời sống của người bệnh. Sự căng thẳng vận động biểuhiện bằng trạng thái bị run, bứt rứt và đau đầu. Sự tăngthần kinh tự trị thường biểu hiện bằng thở dốc, vã mồ hôi,hồi hộp và các triệu chứng dạ dày, đường ruột. Sự cảnhgiác nhận thức thể hiện qua trạng thái dễ bực tức và dễgiật mình. Ngoài ra, bệnh lý rối loạn lo âu còn khiến ngườibệnh dễ mệt mỏi, khó tập trung chú ý, hay bực tức, rốiloạn giấc ngủ… Những rối loạn trên gây khó chịu rõ rệt vềlâm sàng hoặc ảnh hưởng đến hoạt động xã hội, nghềnghiệp và các lĩnh vực quan trọng khác. Rối loạn nàykhông do các tác động sinh lý trực tiếp của một chất hoặcmột bệnh cơ thể và không xảy ra chỉ trong một rối loạn khísắc, một rối loạn loạn thần hoặc một rối loạn phát triển lantỏa. Bệnh nhân rối loạn lo âu thường đến khám bác sĩ đakhoa bởi các triệu chứng cơ thể.Chữa trịĐiều trị rối loạn lo âu chủ yếu là kết hợp các phương pháptâm lý, hóa dược và nâng đỡ. Việc điều trị đòi hỏi nhiềuthời gian dù với bác sĩ chuyên khoa tâm thần và nhà tâmlý lâm sàng. Điều trị tâm lý chủ yếu là liệu pháp nhận thứchành vi và nâng đỡ. Cách tiếp cận nhận thức giúp giảiquyết các lệch lạc về nhận thức của bệnh nhân và cáchtiếp cận hành vi nhằm cải thiện triệu chứng của cơ thể. Kỹthuật chính là thư giãn và phản hồi sinh học. Liệu phápnâng đỡ bao gồm giải thích hợp lý, trấn an và tạo sự thoảimái cho người bệnh. Hầu hết bệnh nhân cảm thấy giảm loâu khi được tạo cơ hội để thảo luận về các khó khăn củahọ với nhà trị liệu. Sự giảm triệu chứng thường giúp bệnhnhân hoạt động hiệu quả hơn trong công việc hàng ngàyvà trong các quan hệ, những tưởng thưởng và khích lệnày bản thân chúng cũng có tác dụng trị liệu.Khoảng 25% bệnh nhân tái phát trong tháng đầu sau khingưng điều trị và 60-80% tái phát trong năm tiếp theo. Tuynhiên, các nghiên cứu cho thấy, nếu việc điều trị tâm lýđược kéo dài cả sau khi ngưng điều trị hóa dược thì tỷ lệtái phát sẽ giảm rất nhiều.